Câu 4. (2,0 điểm). Cho...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Độ dài cạnh AM là:

        8:2=4(cm)

Độ dài cạnh AM cũng chính là độ dài của cạnh MB,BN,NC.

Diện tích hình tam giác AMD là :

       4x8:2=16(cm2)

Diện tích hình tam giác NCD là:

       8x4:2=16(cm2)

Diện tích hình tam giác MBN là:

       4x4:2=8(cm2)

Diện tích hình vuông ABCD là :

        8x8=64(dm2)

Diện tích hình tam giác MND là :

        64-(8+16 + 16)=24(dm2)

                 Đáp số:24dm2

Chúc bạn học tốt!

mik nhé

21 tháng 10 2021

Độ dài cạnh AM là:

        8:2=4(cm)

Độ dài cạnh AM cũng chính là độ dài của cạnh MB,BN,NC.

Diện tích hình tam giác AMD là :

       4x8:2=16(cm2)

Diện tích hình tam giác NCD là:

       8x4:2=16(cm2)

Diện tích hình tam giác MBN là:

       4x4:2=8(cm2)

Diện tích hình vuông ABCD là :

        8x8=64(dm2)

Diện tích hình tam giác MND là :

        64-(8+16 + 16)=24(dm2)

                 Đáp số:24dm2

Chúc bạn học tốt!

Gọi cạnh thửa ruộng hình vuông là a ; cạnh cái ao hình vuông là b Ta có hiệu độ dài của 2 cạnh hình vuông hay chiều cao của hình thang là : 4 x a - 4 x b = 64 => 4 x (a-b) = 64 => a-b = 64 : 4 => a-b = 16 (m) (1) Diện tích của 1 thửa ruộng hình thang là : 600 : 2 = 300 (m2) Ta có : Đáy lớn của hình thang bằng cạnh của thửa ruộng hình vuông. => Tổng độ dài của 2 đáy hình thang là : 300 x 2 : 16 = 37,5 (m) (2) Từ (1) và (2) ta có : Đáy lớn của hình thang hay cạnh của thửa ruộng hình vuông là : (37,5 + 16) : 2 = 26,75 (m) => Diện tích hình vuông là : 26,75 x 26,75 = 715,5625 (m2) => Diện tích cái ao là : 715,5625 - 600 = 115,5625 (m2) Đ/s: 115,5625 m2

1) Cho tam giác ABC,đường thẳng d đi qua A không cắt cạnh của tam giác ABC.Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng d. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. CMR:MD=ME. 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD), tia phân giác của góc C đi qua trug điểm M của cạnh bên AD. CMR: a) góc BMC=90 độb) BC=AB+CD3) Cho tam giác ABC có các trug tuyến BD và CE. Trên cạnh BC lấy các điểm M, N sao cho BM=MN=NC. Gọi I là...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác ABC,đường thẳng d đi qua A không cắt cạnh của tam giác ABC.Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng d. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. CMR:MD=ME. 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD), tia phân giác của góc C đi qua trug điểm M của cạnh bên AD. CMR: 
a) góc BMC=90 độ
b) BC=AB+CD
3) Cho tam giác ABC có các trug tuyến BD và CE. Trên cạnh BC lấy các điểm M, N sao cho BM=MN=NC. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của AN và CE. CM: 
a) BCDE là hình thang
b) K là trug điểm của EC
c) BC=4IK
4) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn các đường cao BH, CK. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của B và C lên đường thẳng HK. Gọi M là trug điểm của BC. Cmr:
a) Tam giác MKH cân
b) DK =HE
5) Cho tam giác ABC, AM là trug tuyến. Vẽ đường thẳng d qua trug điểm I của AM cắt các cạnh AB,AC. Gọi A',B',C' thứ tự là hình chiếu của A, B, C lên đường thẳng d. Cmr BB'+CC'=2 AA'
6) cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E, K, F lần lượt là trug điểm của BD, AC, CD. Gọi H là giao điểm của đường thẳng qua E vuông góc với AD và đường thẳng qua F vuông góc với BC. CMR:
a) H là trực tâm của tam giác EFK
b) tam giác HCD cân 

0
26 tháng 3 2022

B nha bạn

17 tháng 1 2018

abcd  =1110 ,1211,1312..........................tự làm nhé

17 tháng 1 2018

Cách trình bày ntn vậy nguyễn đức mạnh???

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN. c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?13) Cho...
Đọc tiếp

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB.
Tính MN.

5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN.

c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

13) Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

14) Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

15) Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a) Tính AB.

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

16) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

giúp mink được bài nào thì giúp nha

4
28 tháng 12 2016

4)

undefinedTrên đoạn thẳng AB vì AO < AB ( 4cm < 6cm)

=> Điểm O nằm giữa hai điểm A,B

Vì điểm O nằm giữa hai điểm A,B

=> AO + OB = AB
4 + OB = 6

OB = 6-4

OB = 2 cm

Vì M là trung điểm của AO

=> MO = AO : 2= 4 : 2 = 2cm

Vì N là trung điểm của OB

=> ON = OB : 2 = 2 : 2 = 1cm

Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MO + ON

MN = 2 + 1

MN = 3cm

5)

undefined

a) Trên tia Ox vì OM < ON ( 3cm < 5cm)

=> Điểm M nằm giữa hai điểm O, N

b) Trên tia Ox vì M nằm giữa hai điểm O, N

=> OM + MN = ON

3 + MN = 5

MN = 5-3

MN = 2cm

c)

undefined

Trên đoạn thẳng PN vì M nằm giữa hai điểm P, N

=> PM + MN = PN

PM + 2 = 4

PM = 4-2

PM = 2cm

Trên đoạn thẳng PN vì: M nằm giữa hai điểm P, N

Mà PM = MN ( 2cm = 2cm)

=> M là trung điểm của đoạn thẳng PN

13)

undefined

a)

Trên đoạn thẳng CD vì điểm K nằm giữa hai điểm C, D

=> CK + KD = CD

CK + 3 = 5

CK = 5 - 3

CK = 2cm

b)

Trên đoạn thẳng CK vì điểm I nằm giữa hai điểm C, K

=> CI + IK = CK

1 + IK = 2

IK = 2-1

IK = 1cm

14)

undefined

a) Trên đoạn thẳng AB vì điểm C nằm giữa hai điểm A,B

=> AC + CB = AB

6 + CB = 12

CB = 12 -6

CB = 6cm

Trên đoạn thẳng AB vì : điểm C nằm giữa hai điểm A,B

Mà AC = CB ( 6cm = 6cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b)

undefined

Vì M nằm giữa hai điểm A, C

=> MC = AC : 2 = 6 :2 = 3cm

Vì điểm N nằm giữa hai điểm C, B

=> CN = CB : 2= 6 :2 = 3cm

Vì C nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MC + CN

MN = 3 + 3

MN = 6cm

Còn 2 bài, lát mình làm sau nha, giờ mình phải đi học rồi hihi

28 tháng 12 2016

15)

a)

Hình học lớp 6

Trên đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A,C

=> AB + BC =AC

AB + 3 = 5

AB = 5-3

AB = 2cm

b)Hình học lớp 6

Vì điểm C nằm giữa hai điểm B, D

=> BC + CD = BD

3 + CD = 6

CD = 6-3

CD = 3cm

Vậy BC = CD ( 3cm = 3cm)

c)

Trên đoạn thẳng BD, vì

Điểm C nằm giữa hai điểm B, D

Mà BC = CD ( 3cm = 3cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD

16)

a) Hình học lớp 6

Trên tia Ox vì OA < OB ( 3cm < 6cm)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O,B

b) Trên tia Ox vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B

=> OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 -3

AB = 3cm

c) Trên tia Ox vì

Điểm A nằm giữa hai điểm O, B

Mà OA = AB ( 3cm= 3cm)

= Điểm A là trung điểm của đoạn thẳngOB

d)

Hình học lớp 6

Vì điểm I là trung điểm của OA

=> IA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm K là trung điểm của AB

=> AK = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm A nằm giữa hai điểm I, K

=> IK = IA + AK

IK = 1,5 + 1,5

IK = 3cm

Chúc bạn học tốt thanghoa

26 tháng 3 2022

bạn chọn A nha

26 tháng 3 2022

Chọn A nha