K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

a) Khi k\(\in\)N và k\(\ge\)2

Thì 13.k >3 mà 13.k \(⋮\)13 \(\Rightarrow\)13.k là hợp số

\(\Rightarrow\)k\(\ge\)2 (loại)

- Khi k = 0 \(\Rightarrow\)13.k = 13.0 = 0, không phải là số nguyên tố \(\Rightarrow\)k = 0 (loại )

- Khi k = 1 \(\Rightarrow\)13.k = 13.1=13, là số nguyên tố \(\Rightarrow\)k = 1(chọn)

Vậy k = 1 thì 13k là số nguyên tố

b), c) dẹp :v

11 tháng 7 2018

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu

3 tháng 6 2019

Bài 1:

a) 570

b) 576

c) 765

Bài 2:

a) 345

b) 720

c) 9630

HOK TOT

3 tháng 6 2019

1) a) các số tìm được là 570;560;670;760;750;650

    b) Các số tìm được là : 507;705;570;750;567;765;576;756;675;657

    c) Các số tìm được là : 567;576;675;657;756;765

2) a) Các  số  thỏa mãn là : 315;345;375

       b) các số thỏa mãn là 720 ; 729

     c) Các số thỏa mãn là 9630;630 

11 tháng 12 2015

DE THI TRA LOI DI NHO VIET DAP SO VOI NHA

16 tháng 10 2015

2) a chia het cho 2 va 9 không có

3)a chia het cho 5 va 9 không có

4) a chia het cho 3 va 5 không có

 

29 tháng 2 2020

y2 + 117 = x2

Dễ thấy : x2 > 117

\(\Rightarrow\) x > 10

Do x nguyên tố nên x lẻ \(\Rightarrow\) x2 lẻ

Mà y2 + 117 = x2 nên y2 chẵn \(\Rightarrow\) y chẵn

Mà y nguyên tố nên y = 2

Thay vào đề bài ta có : 22 + 117 = x2

\(\Rightarrow\) 121 = x2 = 112

\(\Rightarrow\) x = 11 ( thỏa mãn )

Vậy x = 11 ; y = 2

12 tháng 7 2018

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

12 tháng 7 2018

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)