K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2020

A B C D E F N I M K G

a) AM//CD. Theo định lí Ta-let, ta có: \(\frac{IM}{ID}=\frac{AI}{IC}\)( 1 )

AD//CN. Theo định lí Ta-let, ta có : \(\frac{IA}{IC}=\frac{ID}{IM}\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\frac{IM}{ID}=\frac{ID}{IN}\Rightarrow ID^2=IM.IN\)

b) Ta có : \(\frac{DM}{MN}=\frac{AM}{MB}\Rightarrow\frac{DM}{DM+MN}=\frac{AM}{AM+MB}\)

do đó : \(\frac{DM}{DN}=\frac{AM}{AB}\)( 3 )

Mà ID = IK ; ID2 = IM.IN

\(\Rightarrow IK^2=IM.IN\)\(\Rightarrow\frac{IK}{IM}=\frac{IN}{IK}\Rightarrow\frac{IK-IM}{IM}=\frac{IN-IK}{IK}\)

Do đó : \(\frac{MK}{IM}=\frac{KN}{IK}\Rightarrow\frac{KM}{KN}=\frac{IM}{IK}=\frac{IM}{ID}=\frac{AM}{CD}=\frac{AM}{AB}\)( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra \(\frac{DM}{DN}=\frac{KM}{KN}\)

c) \(\Delta AGB~\Delta AEC\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{AB}{AG}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AB.AE=AC.AG=AG\left(AG+GC\right)\)( 5 )

\(\Delta BGC~\Delta CFA\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\frac{AF}{GC}=\frac{AC}{BC}=\frac{AC}{AD}\)

\(\Rightarrow AF.AD=AC.GC=GC\cdot\left(AG+GC\right)\)( 6 )

Cộng ( 5 ) và ( 6 ) theo vế, ta được :

\(AB.AE+AF.AD=AG\left(GC+AG\right)+GC\left(AG+GC\right)=\left(AG+GC\right)^2=AC^2\)

19 tháng 3 2020

A M B N E C F D I G K

a/ Xét \(\Delta IMC\)có : MC // AD nên : \(\frac{IM}{ID}=\frac{IC}{IA}\)( hệ quả định lí Ta-let )

Xét \(\Delta IDC\)có : DC // AN nên : \(\frac{ID}{IN}=\frac{IC}{IA}\)( hệ quả định lí Ta-let )

Do đó : \(\frac{IM}{ID}=\frac{ID}{IN}\left(=\frac{IC}{IA}\right)\)

Vậy : \(IM.IN=ID^2\)

b/ Ta có : \(\frac{DM}{DN}=\frac{DM}{DM+MN}\)

\(=\frac{AD}{AD+NB}=\frac{AD}{CN}\)

\(=\frac{ID}{IN}=\frac{2.ID}{2.IN}\)

\(=\frac{KD}{KD+2.NK}\)

\(\Leftrightarrow\frac{DM}{DN}=\frac{KD}{DN+NK}\)

\(=\frac{KD-DM}{DN+NK-DN}=\frac{KM}{KN}\left(đpcm\right)\)

c) Xét \(\Delta ABG\)\(\Delta ACE\)có :

\(\widehat{AGB}=\widehat{AEC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{A}:chung\)

=> tam giác AGB = tam giác ACE ( cgv-gn )

\(\Rightarrow\frac{AB}{AG}=\frac{AC}{AE}\)

\(\Rightarrow AB.AE=AC.AG\)

CM tương tự,ta có : \(\Delta BCG\)đồng dạng với \(\Delta ACF\)

\(\Rightarrow\frac{BC}{GC}=\frac{AC}{AF}\)

\(\Rightarrow AC.AF=AC.GC\)

\(\Rightarrow AD.AF=AC.AG\)( vì AD = BC )

Do đó : \(AB.AE+AD.AF=AC.AG+AC.GC\)

\(\Rightarrow AB.AE+AD.AF=AC.\left(AG+GC\right)\)

\(\Rightarrow AB.AE+AD.AF=AC.AC\)

Vậy AB.AE + AD.À = AC2

Hướng dẫn cách vẽ hình : Cậu nên vẽ hình thang ABCD cân tại C và D và sao cho góc A và góc D là 2 góc kề 1 bên của tứ giác !!!!( ko bt vẽ trên này

        Giải :

Ta có hình thang ABCD có 2 đáy AB và DC

=>  AB//DC

Mà M là giao điểm phân giác của 2 góc B và góc D nằm trên AB 

=> AM//DC

=> BM//DC

Vì AM//BC

=> AMD = MDC ( 2 góc so le trong ) ( 1)

Mà DM là pg ADC

=> ADM = MDC (2)

Từ (1) và (2) :

=> ADM = AMD

=> Tam giác AMD cân tại A 

=> AD = AM(3)

Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác MBC cân tại B và suy ra BC = MB(4)

Từ (3) và (4) 

=> M là trung điểm AB

Còn ý b) ko bt làm

Sai thông cảm nhé

7 tháng 7 2015

nhầm;

lấy (1) , (2), (3) cộng cho nhau:

   góc B + góc C = 200o           (1)

   góc B + góc D = 180o           (2)

   góc C + góc D = 120o           (3)

----------------------------------

  2B + 2C + 2D = 5000

=> 2 (B + C + D) = 5000

=> B + C + D = 500 : 2 = 2500

=> Â = 3600 - B + C + D = 3600 - 2500

tới đây hết bít

4 tháng 7 2016

mày troll tao đấy à

Đề thi Violympic Toán lớp 8 vòng 15 năm 2016 - 2017Bài 1: Đi tìm kho báuCâu 1: Trung bình cộng của năm số là 54. Trung bình cộng của hai số đầu tiên là 48. Giá trị trung bình cộng của ba số cuối làA) 56B) 55C) 58D) 57Câu 2: Chiều dài một cạnh góc vuông của tam giác vuông là 5cm, chiều dài của cạnh huyền là 13cm thì diện tích tam giác vuông đó là ... cm2Câu 3: Chữ số tận cùng của số 1919 + 9999 là:A)...
Đọc tiếp

Đề thi Violympic Toán lớp 8 vòng 15 năm 2016 - 2017

Bài 1: Đi tìm kho báu

Câu 1: Trung bình cộng của năm số là 54. Trung bình cộng của hai số đầu tiên là 48. Giá trị trung bình cộng của ba số cuối là

A) 56

B) 55

C) 58

D) 57

Câu 2: Chiều dài một cạnh góc vuông của tam giác vuông là 5cm, chiều dài của cạnh huyền là 13cm thì diện tích tam giác vuông đó là ... cm2

Câu 3: Chữ số tận cùng của số 1919 + 9999 là:

A) 9

B) 8

C) 1

D) 2

Câu 4: Hình thang ABCD ( AD//BC, AD > BC) có diện tích là 164cm2. Biết đường cao của hình thang là 8cm, AB = 10cm, CD = 17cm. Khi đó độ dài của cạnh BC là:

A) 11cm

B) 13cm

C) 10cm

D) 12cm

Câu 5: Biểu thức rút gọn của A với (x ≠ 0; x - 2Y + 2 ≠ 0) là

A)

B)

C)

D)

Bài 2: Mười hai con giáp

Câu 1: 

Câu 2: Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng qua A cắt đoạn thẳng DB, DC theo thứ tự ở E và G. Biết DE/EB = 1/2 thì tỉ số DG/DC là:...

Câu 3: Hai cạnh bên AB và CD của hình thành ABCD kéo dài cắt nhau tại O. Biết AB = 10cm, CD = 15cm, OB = 8cm khi đó độ dài OC là... cm

Câu 4: Cho tam giác ABC có E là trung điểm của AC, D là trung điểm của BC. Gọi P là giao điểm của BE và AD. Biết AD = 18cm thì độ dài PD là... cm

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9: Cho x và y thỏa mãn x + y = 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (1 + x4) (1 + y4) + 4(xy - 1)(3xy - 1) =...

Câu 10: Tam giác ABC có diện tích là 20cm2 và cạnh BC là 8cm. Đường cao tương ứng vối cạnh BC có độ dài là... cm

Bài 3: Đừng để điểm rơi

Câu 1: Cho B là một số khác 0, nếu A là 36% của B và C là 40% của B thì tỉ số A/C có giá trị là...

Câu 2: Số nghiệm của phương trình 8x - 3 = 8x + 2017 là...

Câu 3: Nếu xy = 2 và x2 + y2 = 5 thì x/y + y/x có giá trị là...

Câu 4: Nghiệm x > 0 của phương trình x2 - 6x + 9 = 49 là x =...

Câu 5: Biết tổng các góc ngoài của đa giác lồi n cạnh bằng hai lần tổng các góc trong thì giá trị của n là....

Câu 6: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 15cm và BC = 17cm. Khi đó độ dài đường cao AH là... cm

Câu 7: Đa thức x4 + ax2 + 1 chia hết cho đa thức x2 + x + 1. Khi đó giá trị của a =...

Câu 8: Số nguyên dương x để biểu thức có giá trị là một số nguyên là...

Câu 9:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đáp án đề thi Violympic Toán lớp 8 vòng 15 năm 2016 - 2017

Bài 1: Đi tìm kho báu

Câu 1: C
Câu 2: 30
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: A

Bài 2: Mười hai con giáp

Câu 1: 1

Câu 2: 1/2

Câu 3: 12

Câu 4: 6

Câu 5: 1/6

Câu 6: 3

Câu 7: -1/2

Câu 8: 5

Câu 9: 4

Câu 10: 5

Bài 3: Đừng để điểm rơi

Câu 1: 9/10

Câu 2: 0

Câu 3: 5/2

Câu 4: 10

Câu 5: 3

Câu 6: 120/17

Câu 7: 1

Câu 8: 5

Câu 9: -15

 

có một số câu ko nhìn thấy các bạn thông cảm giùm

0
Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD)....
Đọc tiếp

Bài 1. Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{x+3}{x+1}-\frac{x-3}{x^2-1}-\frac{2x-1}{x-1}\)

b) \(\frac{1}{x\left(x+y\right)}+\frac{1}{x\left(x-y\right)}+\frac{1}{y\left(y+x\right)}+\frac{1}{y\left(y-x\right)}\)

Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử : P(x) = (x + a)(x + 2a)(x + 3a)(x + 4a) - 15a4

Bài 3. Giải phương trình : x4 + 3x3 + 4x2 + 3x + 1 = 0

Bài 4. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức : \(A=\frac{3-4x}{x^2+1}\)

Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Các tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau ở I; các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở J. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh bốn điểm M, N, I, J thẳng hàng.

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA ta dựng về phía ngoài các hình vuông lần lượt có tâm là O1, O2, O3, O4. Chứng minh tứ giác O1O2O3O4 là hình vuông.

(Các bạn có thể giải bất kì câu nào mà các bạn muốn)

0