Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Lời giải:
Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa quan hệ bóc lột giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh (tá điền) bằng địa tô
Đáp án cần chọn là: B
HT
Câu 31 : Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.
B. Họ bị tư bản và phong kiến cướp ruộng đất.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.
D. Họ bỏ ruộng đất để theo tư bản làm giàu.
TL
B. Họ bị tư bản và phong kiến cướp ruộng đất.
Ht
1. Lãnh địa phong kiến là nơi các lãnh chúa và nông nô sinh sống
2. Có 11 quốc gia
3. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc
4.Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc bằng cách bỏ chức tiết độ sứ và lên ngôi vua. Điều này khẳng định nước ta là một quốc gia độc lập không phải là một quận của Trung Quốc. Việc Ngô Quyền xưng vương khẳng định nước ta cũng ngang hàng với Trung Quốc
5. Lễ cày tịch điền là lễ cúng thần Nông
6. Vào cuối thời nhà Ngô
7. Đại Cồ Việt
8. Trận Chi Lăng
9. Ở Đại La
10. Thời Lý
[HT]
Tôi năm nay hơn 70 tuổi mà chưa gặp trường hợp như thế này bao giờ cả
TL
chọn B
Giải thích:
+ Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Tây là sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các lãnh địa.
+ Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa, giao cho nông nô cày cấy để thu tô thuế.
+ Nền nông nghiệp tự cung tự cấp, chưa có sự trao đổi buôn bán
HT
L:
Câu 33 : Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A. Nghề nông trồng lúa nước.
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi.
Bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài.
Thời gian |
Tên cuộc khởi nghĩa |
Địa điểm |
1737 |
Nguyễn Dương Hưng |
Sơn Tây |
1738 -1770 |
Lê Duy Mật |
Thanh Hoá - Nghệ An |
1740-1751 |
Nguyễn Danh Phương |
Vĩnh Phúc |
1741-1751 |
Nguyễn Hữu Cầu |
Hải Phòng |
1739-1769 |
Hoàng Công Chất |
Sơn Nam, Tây Bắc |
TL
B. nông dân lĩnh canh.
Giải thích :
→ Nhiều nông dân bị mất ruộng đất trở nên nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy được gọi là nông dân lĩnh canh, hay còn được gọi là nông dân tá điền.
nông dân lĩnh canh.