Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
Lập tỷ lệ \(\frac{n_{Zn}}{1}\) và \(\frac{n_{HCl}}{2}\rightarrow\frac{0,1}{1}< \frac{0,5}{2}\)
Vậy sau phản ứng HCl còn dư nên tính theo số mol Zn
\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b. Sau phản ứng thì nhúng dung dịch vào quỳ tím, làm cho quỳ tím hoá đỏ bởi còn HCl dư
c. PTHH: \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)
Trước pứ: 0,3 0,2 mol
pứ: 0,2 0,2 mol
Sau pứ: 0,1 0,2 mol
Vậy sau pứ thu được X gồm CuO dư và Cu
\(\rightarrow m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=0,1.80+0,2.64=20,8g\)
2)
Đặt \(a\left(g\right)=m_{Na}=m_{Fe}=m_{Al}\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(2\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)
Có \(\hept{\begin{cases}n_{Fe}=a/56mol\\n_{Al}=a/27mol\\n_{Na}=a/23mol\end{cases}}\)
Theo phương trình \(n_{H_2}\left(1\right)=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{a}{18}mol\)
\(n_{H_2}\left(2\right)=\frac{1}{2}n_{Na}=\frac{a}{46}mol\)
\(n_{H_2}\left(3\right)=n_{Fe}=\frac{a}{56}mol\)
\(\frac{a}{18}\approx0,056a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{46}\approx0,22a\left(mol\right)\)
\(\frac{a}{56}\approx0,018a\left(mol\right)\)
Xét \(0,018a< 0,22a< 0,056a\)
Vậy Al cho thể tích \(H_2\) là nhiều nhất.
sao ngọc nam chưa nổi 1000 điểm mà được làm cộng tác viên rồi
9) - Đánh dấu, lấy một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh : NaOH
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl
+ mẫu ko làm quỳ tím đổi màu: H2O
10.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Nung nóng các mẫu thử với CuO
+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2 và không khí (I)
- Cho que đóm vào nhóm I
+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2
+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)
nA = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol
d \(\dfrac{A}{kk}\) = \(\dfrac{MA}{29}\) = 0,552 \(\Rightarrow\) MA = 29 . 0,552 = 16 (g/mol)
- nC = \(\dfrac{75.16}{100.12}\) = 1 mol
- nH = \(\dfrac{25.16}{100.1}\) = 4 mol
A là CH4
PT : CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O
nO2 = 2nCH4 = 2.0,5 = 1 mol
VO2 = 1. 22,4 = 22,4 l
Khối lượng mol khí A tham gia phản ứng là:
dA/kk = 0,552 => MA = 29 . 0,552 = 16 g
mC = = 12; mH = = 4
Đặt công thức hóa học của khí A là CxHy, ta có:
12 . x = 12 => x = 1
1 . y = 4 => y = 4
Công thức hóa học của khí A là CH4
Phương trình phản ứng
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Theo phương trình phản ứng, thể tích oxi bằng hai lần thể tích khí CH4 nên thể tích khí oxi đủ để đốt cháy hết 11,2 lít khí A là:
= 2 . = 11,2 . 2 = 22,4 lít
a. \(M_X=27.M_{H_2}=27.2=54g/mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{SO_2}\\y=n_{CO_2}\end{cases}}\)
\(\rightarrow M_X=\frac{64x+44y}{x+y}=54\)
\(\rightarrow64x+44y=54x+54y\)
\(\rightarrow10x=10y\)
\(\rightarrow x=y\)
\(\rightarrow\%m_{SO_2}=\frac{64x}{64x+44y}.100\%=\frac{64x}{64x+44x}.100\%=59,26\%\)
\(\rightarrow\%m_{CO_2}=100\%-59,26\%=40,74\%\)
b. PTHH: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(n_{CO_2}=n_{SO_2}\rightarrow V_{SO_2}=V_{CO_2}=\frac{1}{2}V_X=\frac{1}{2}.8,96=4,48l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{SO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Theo các phương trình, có:
\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_{SO_2}=N_{CaSO_3}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{CaSO_3}=0,2.120=24g\) và \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)
Khối lượng kết tủa là: \(m=m_{CaSO_3}=m_{CaCO_3}=20+24=44g\)
1. PT: 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4
Theo PT: 2 tấn ............................1 tấn.....................
Theo đề bài: 1 tấn............................? ....................
=> mO2_lý= \(\frac{1.1}{2}=0,5\)tấn
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% nên
mO2_thực =\(\frac{0,5.80}{100}=0,4\) tấn=400000g
nO2_thực =\(\frac{400000}{32}=12500\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)VO2_thực=\(12500.22,4=280000\left(l\right)\)
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
TheoPT: 1 tấn.......................3 tấn................
Theo ĐB: ?tấn ........................1 tấn................
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(lí\right)}=\frac{1.1}{3}=\frac{1}{3}\) (tấn)
Vì hiệu suất đạt 85% nên
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(thực\right)}=\frac{1.100}{3.85}=\frac{20}{51}\)(tấn)
\(\Rightarrow m_{manhetic}=\frac{20.100}{51.80}=\frac{25}{51}\)tấn\(\approx0,5\) (tấn)
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
a, nCaCO3=10/100=0,1 mol
PTHH: CaCO3+2HCl---> CaCl2+CO2+H2O
Theo pthh ta có: nCaCl2=nCaCO3=0,1 mol
=> mCaCl2=0,1.111=11,1 (g)
b, nCaCO3=5/100=0,05 mol
Theo pthh ta có : nCO2=nCaCO3=0,05 mol
=> VO2(điều kiện phòng)= 0,05.24= 1,2 l
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
Câu 33: Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì:
A. Đỏ B. Xanh
C. Tím D. Không màu
Câu 34: Kim loai tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe, Mg, Al B. Fe, Cu, Ag
C. Zn, Al, Ag D. Li, Na, K
Câu 35: Điện phân hoàn toàn 2 lít nước ở trạng thái lỏng (biết khối lượng riêng của nước là 1kg/l). Thể tích khí hidro và thể tích khí oxi thu được ở đktc là:
A. 1244,4 lít và 622,2 lít B. 3733,2 lít và 1866,6 lít
C. 4977,6 lít và 2488,8 lít D. 2488,8 lít và 1244,4 lít
Giải thích:
\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
\(\dfrac{1}{9}\) --->\(\dfrac{1}{9}\)------>\(\dfrac{1}{18}\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2000}{18}=\dfrac{1000}{9}\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=\dfrac{1000}{9}.22,4=2488,89\left(l\right)\\ V_{O_2}=\dfrac{1000}{18}.22,4=1244,44\left(l\right)\)
Câu 36: Cho mẩu Na vào nước thấy có 4,48 lít khí bay lên. Tính khối lượng Na
A.9,2 g B. 4,6g C. 2g D. 9,6g
Giải thích:
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,4<---------------------------0,2
\(n_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)
Câu 37: Đốt hoàn toàn 2 mol khí H2 thì thể tích O2 cần dùng ở đktc là bao nhiêu lít?
A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 44,8 lít D. 8,96 lít
Giải thích:
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
2----->1
\(V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
Câu 33: A
Câu 34: D
Câu 35:
\(m_{H_2O}=2\left(kg\right)=2000\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{2000}{18}=\dfrac{1000}{9}\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{H_2O}=\dfrac{1000}{9}\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=\dfrac{500}{9}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=\dfrac{1000}{9}.22,4\approx2488,8\left(l\right)\\V_{O_2}=\dfrac{500}{9}.22,4\approx1244,4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
→ Đáp án: D
Câu 36: A (giống câu 30)
Câu 37:
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
→ Đáp án: A