\(\sqrt{ }\)3x+1
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 11 2019

\(tan\alpha=-3\Rightarrow\alpha\simeq108^0\)

\(tan\beta=-5\Rightarrow\beta\simeq101^0\)

\(\Rightarrow90^0< \beta< \alpha\)

8 tháng 11 2019

Minh An, Nguyễn Ngọc Linh, tth, Phạm Lan Hương, Vũ Minh Tuấn, Lê Nguyễn Ngọc Hà, Linh Phương, Duyên, Toàn Nguyễn Đức, Akai Haruma, Băng Băng 2k6, tth, No choice teen, Nguyễn Lê Phước Thịnh, HISINOMA KINIMADO, Lê Thị Thục Hiền, Nguyễn Huy Tú, Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thanh Hằng, Hồng Phúc Nguyễn, Mysterious Person, soyeon_Tiểubàng giải, Võ Đông Anh Tuấn, Phương An, Trần Việt Linh,...

13 tháng 3 2018

a) -5x2 + 3x + 2 = 0 (a = -5; b = 3; c = 2)

\(\Delta=3^2-4\cdot\left(-5\right)+2=31\)

=> Phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = -5 +3 +2 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}\) = \(\dfrac{2}{-5}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

b) 7x2 + 6x - 13 = 0 (a = 7; b = 6; c = -13)

\(\Delta=6^2-4\cdot7\cdot\left(-13\right)=400\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = 7 + 6 +(-13) = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}=\dfrac{-13}{7}\)

c) x2 - 7x + 12 = 0 (a = 1; b = -7; c = 12)

\(\Delta\) = (-7)2 - 4 * 1 * 12= 1

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{1}}{2\cdot1}=4\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{1}}{2\cdot1}=3\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=4 và x2=3

d)-0,4x2 +0,3x +0,7 =0 (a = -0,4; b= 0,3; c= 0,7)

\(\Delta=\left(0,3\right)^2-4\cdot\left(-0,4\right)\cdot0,3=0,57\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = (-0,4) - 0,3 + 0,7 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm x1 = -1; \(x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-0,7}{-0,4}=\dfrac{7}{4}\)

e)3x2+(3-2m)x-2m =0(a= 3;b=3-2m;c= -2m)

\(\Delta=\left(3-2m\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-2m\right)\)

= 9 - 12m + 4m +24m = 9 + 16m

Do \(\left\{{}\begin{matrix}9>0\\16m\ge0\end{matrix}\right.\)nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = 3- (3-2m) +( -2m)

= 3 -3 + 2m - 2m = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm

x1= - 1; x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-2m\right)}{3}=\dfrac{2m}{3}\)

f) 3x2 - \(\sqrt{3}\)x - ( 3+\(\sqrt{3}\))=0

(a= 3; b= \(-\sqrt{3}\); c=\(-\left(3+\sqrt{3}\right)\))

\(\Delta=\left(-\sqrt{3}\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)\)

= 39+12\(\sqrt{3}\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b +c = 3 - (\(-\sqrt{3}\)) + (-(3+\(\sqrt{3}\))) = 0

Phương trình có 2 nghiệm x1= -1;

x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)}{3}=\dfrac{3+\sqrt{3}}{3}\)

a: \(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot3\cdot8=25-96< 0\)

Do đó: Phươbg trình vô nghiệm

b: \(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot15\cdot5=9-300< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

c: \(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)

hay \(x\in\left\{2+\sqrt{3};2-\sqrt{3}\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x^2+6x+x+2=0\)

=>(x+2)(3x+1)=0

=>x=-2 hoặc x=-1/3

12 tháng 5 2018

Câu2 : <=> 2x4-2x2+5x5-5=0
<=>2x2(x2-1)+5(x2-1)=0

<=>(2x2+5)(x-1)(x+1)=0

<=> x={+-1 } vì 2x2+5>0 mọi x

12 tháng 5 2018

Câu 2:<=>3x3-3x2+13x2-13x=0 <=> 3x2(x-1)+13x(x-1)=0 <=> x(3x2+13)(x-1)=0 <=>x={0;1) vì 3x2+13>0 mọi X

4 tháng 8 2018

Cho tam giác ABC,AB = 12cm,góc ABC = 40 Äá»,góc ACB = 30 Äá»,Tính AH và  AC,Toán há»c Lá»p 9,bà i tập Toán há»c Lá»p 9,giải bà i tập Toán há»c Lá»p 9,Toán há»c,Lá»p 9

4 tháng 8 2018

bài đó đề khác bạn ạ

8 tháng 10 2017

a) \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ca+a^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

(Luôn đúng)

Vậy ta có đpcm.

Đẳng thức khi \(a=b=c\)

b) \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2\ge2ab+2a+2b\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2b+1+a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(a-1\right)^2\ge0\)

(Luôn đúng)

Vậy ta có đpcm

Đẳng thức khi \(a=b=1\)

Các bài tiếp theo tương tự :v

g) \(a^2\left(1+b^2\right)+b^2\left(1+c^2\right)+c^2\left(1+a^2\right)=a^2+a^2b^2+b^2+b^2c^2+c^2+c^2a^2\ge6\sqrt[6]{a^2.a^2b^2.b^2.b^2c^2.c^2.c^2a^2}=6abc\)

i) \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{a}.\dfrac{1}{b}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Tương tự: \(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{2}{\sqrt{bc}};\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{2}{\sqrt{ca}}\)

Cộng vế theo vế rồi rút gọn cho 2, ta được đpcm

j) Tương tự bài i), áp dụng Cauchy, cộng vế theo vế rồi rút gọn được đpcm

a: \(x^2+x+1=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

b: \(x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

c: \(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}y+\dfrac{1}{4}y^2+\dfrac{3}{4}y^2=\left(x-\dfrac{1}{2}y\right)^2+\dfrac{3}{4}y^2>0\forall x,y\ne0\)