Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-50kw: 600đ: Mức tiêu thụ điện ở 50 số điện đầu tiên từ 1-50kw sẽ có giá 600d/mỗi số điện.
- 51-100: 865đ: Mức tiêu thụ điện 50 số điện tiếp theo từ 51-100kw sẽ có giá 865đ/mỗi số điện
- 101-150: 1135đ: Mức tiêu thụ điện 50 số điện tiếp theo từ 101-150kw sẽ có giá 1135đ/mỗi số điện
- 151-200: 1495đ: Mức tiêu thụ điện 50 số điện tiếp theo từ 151-200kw sẽ có giá 1495đ/mỗi số điện
- 201-300: 1620đ: Mức tiêu thụ điện 100 số điện tiếp theo từ 201-300kw sẽ có giá 1620đ/mỗi số điện
- 301-400: 1740đ: Mức tiêu thụ điện 100 số điện tiếp theo từ 301-400kw sẽ có giá 1740đ/mỗi s Đầu tiên chúng ta sẽ tính số điện năng đã tiêu thụ bằng cách lấy số điện mới trừ đi số đ Tiếp theo chúng ta tiếp tục tính số điện tiêu thụ theo từng mức giá tiền. Ở đây chúng ta cần phải hiểu và diễn giải được các mức này để áp dụng hàm IF trong Excel vào nó để tính, để hiểu về hàm IF, bạn hãy theo dõi các bài viết về hàm IF trong Excel trên Taimienphi nhé.
+ Mức 1-50kw: 600d iện cũ.
Nhập vào ô F6 công thức: =IF(E6<> Nếu số tiêu thụ lớn hơn hoặc bằng 50 thì kết quả trả về sẽ là chính ô E6, lớn hơn thì sẽ là 50.
Nhập vào ô F6: =D6-C6 sau đó ấn Enter và kéo xuống để hoàn thành các ô bên dưới ố điện
Mức 51-100kW: 865đ
Nhập vào ô G6 công thức: =IF(E6<51,0,if(and(e6>50,E6<=100),e6-50,if(e6>=100,50))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 51, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 51 và nhỏ hơn 100 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 50. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 100, kết quả trả về 50.
- 401 trở lên: 1790đ: Từ sau số điện thứ 401 giá tiền là 1790/mỗi số điện +Mức 101-150kW: 1135đ
Nhập vào ô H6 công thức: =IF(E6<101,0,if(and(e6>100,E6<=150),e6-100,if(e6>=200,50))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 101, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 101 và nhỏ hơn 150 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 50. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 100, kết quả trả về 50.
Mức 151-200kW: 1495đ
Nhập vào ô I6 công thức: =IF(E6<151,0,if(and(e6>150,E6<=200),e6-150,if(e6>=200,50))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 151, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 151 và nhỏ hơn 200 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 50. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 200, kết quả trả về 50.
+ Mức 201-300kw: 1620đ
Nhập vào ô J6 công thức: =IF(E6<201,0,if(and(e6>200,E6<=300),e6-200,if(e6>=300,100))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 201, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 201 và nhỏ hơn 300 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 100. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 300, kết quả trả về 100.
+ Mức 301-400kW: 1740đ
Nhập vào ô K6 công thức: =IF(E6<301,0,if(and(e6>300,E6<=400),e6-300,if(e6>=400,100))). Nếu số tiêu thụ điện nhỏ hơn 301, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 301 và nhỏ hơn 400 thì kết quả là mức tiêu thụ điện trừ đi 100. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 400, kết quả trả về 100.
+ Mức 401kW Trở Lên: 1790đ
Nhập vào ô L6 công thức: =IF(E6<401,0,if(e6>400,E6-400)). Nếu mức tiêu thụ điện nhỏ hơn 401, kết quả trả về là 0. Nếu mức tiêu thụ điện lớn hơn 400, kết quả trả về sẽ là mức tiêu thụ điện trừ đi 400.
Tiếp theo chúng ta sẽ tính Tổng tiền phải chi trả của khách hàng, Tổng tiền sẽ bằng số điện tiêu thụ nhân với Đơn giá tương ứng của nó.
Nhập vào ô M6 công thức: =F6*600+G6*865+H6*1135+I6*1495+J6*1620+K6*1740+L6*1790.
Vậy là chúng ta đã tính toán xong số điện cũng như số tiền mà khách hàng phải thanh toán. Từ đây cũng ta thể copy công thức cho các hàng phía dưới để tính ra cho toàn bộ khách hàng. Từ bảng tính toán này chúng ta hoàn toàn có thể lập hóa đơn thanh toán cho khác hàng thông qua các phần mềm kế toán.
http://thuthuat.taimienphi.vn/cach-lap-hoa-don-tinh-tien-dien-trong-excel-25988n.aspx
Trên đây là hướng dẫn cách lập hóa đơn tính tiền điện trong Excel. Hi vọng rằng qua bài viết này các bạn có thể dễ dàng thực hiện tính toán tiền điện và lập được hóa đơn tính tiền điện trong Excel. Nếu trong quá trình thực hiện bạn gặp khó khăn thì đừng ngại hãy comment phía dưới, đội ngũ kỹ thuật của Taimienphi.vn sẽ hỗ trợ bạn. Bên cạnh đó, bạn có thể tham khảo cách tính tổng giá trị danh sách đã lọc trong Excel để có được giá trị cuối cùng của danh sách đã lọc riêng ra nhé.
Ưu điểm của việc biểu diễn dữ liệu trên trang tính bằng biểu đồ?
- Dễ hiểu, dễ so sánh và dễ dự đoán xu thế tăng giảm của dữ liệu.
- Khi chỉnh sửa dữ liệu thì trong biểu đồ sẽ tự động thay đổi.
Có mấy dạng biểu đồ cơ bản và mỗi loại thích hợp dùng trong trường hợp nào?
- Biểu đồ cột (Column): dùng để so sánh các giá trị với nhau.
- Biểu đồ tròn (Pie): được sử dụng tốt nhất khi cần hiển thị một dữ liệu được phân thành nhiều mục con.
- Biểu đồ đường thẳng (Line): sử dụng khi gồm nhiều đối tượng, các đối tượng có tính liên tục về thời gian (ví dụ theo các tháng trong năm) và giá trị của các đối tượng là độc lập với nhau.
Nêu các bước cần thiết để tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho sẵn?
Các bước tạo biểu đồ :
B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần biểu diễn bằng biểu đồ.
B2: Chọn nhóm biểu đồ phù hợp trong nhóm Charts trên dải lệnh Insert rồi chọn biểu đồ thích hợp.
Chúc bạn học tốt!
#ngocha14092k7
Ưu điểm của việc biểu diễn dữ liệu trên trang tính bằng biểu đồ? - Dễ hiểu, dễ so sánh và dễ dự đoán xu thế tăng giảm của dữ liệu. - Khi chỉnh sửa dữ liệu thì trong biểu đồ sẽ tự động thay đổi. Có mấy dạng biểu đồ cơ bản và mỗi loại thích hợp dùng trong trường hợp nào? - Biểu đồ cột (Column): dùng để so sánh các giá trị với nhau. - Biểu đồ tròn (Pie): được sử dụng tốt nhất khi cần hiển thị một dữ liệu được phân thành nhiều mục con. - Biểu đồ đường thẳng (Line): sử dụng khi gồm nhiều đối tượng, các đối tượng có tính liên tục về thời gian (ví dụ theo các tháng trong năm) và giá trị của các đối tượng là độc lập với nhau. Nêu các bước cần thiết để tạo biểu đồ từ bảng dữ liệu cho sẵn? Các bước tạo biểu đồ : B1: Chọn 1 ô trong miền có dữ liệu cần biểu diễn bằng biểu đồ. B2: Chọn nhóm biểu đồ phù hợp trong nhóm Charts trên dải lệnh Insert rồi chọn biểu đồ thích hợp.
Câu 1: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì thực hiện:
A. File \ Open B.. File \ exit
C.. File \ Save D. File \ Save as
Câu 2: Địa chỉ của một ô là:
A.. Tên cột mà ô đó nằm trên đó
B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên
C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó
D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó
Câu 3: Ô B5 là ô nằm ở vị trí:
A. Hàng 5 cột B B. Hàng B cột 5
C. Ô đó có chứa dữ liệu B5 D. Từ hàng 1 đế nhàng 5 và cột A .
Câu 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:
A. (5+3)*2 B. (5+3)x2
C. = (5+3)*2 D. = (5+3)x2
Câu 5: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C3 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B3. Công thức nào sau đây là đúng?
A. =(C3+D4)B3 B. =(C3+D4)xB3 C. =C3+D4*B3 D. =(C3+D4)*B3
Câu 1. Phần mềm Typing Test gồm có mấy trò chơi luyện gõ bàn phím?
A. 3
(B). 4
C. 5
D. 6
Câu 4. Muốn tính tổng của các ô A2 và D2, sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong ô E2 ta thực hiện theo công thức nào?
(A). = (A2 + D2) * E2;
B. = A2 * E2 + D2
C. = A2 + D2 * E2
D. = (A2 + D2)xE2
Câu 3. Địa chỉ của một ô là?
A. Tên cột mà ô đó nằm trên đó
(B). Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên
C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó
D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó
Câu 2. Ô B5 là ô nằm ở vị trí:
(a). Hàng 5 cột B
B. Hàng B cột 5
C. Ô đó có chứa dữ liệu B5
D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A
const fi='calc.inp';
fo='calc.out';
var f1,f2:text;
max,a,b,c,d1,t1,i,x,y,d2,t2,d,e,d3,t3,f,g:integer;
st1,st2,st3:string;
begin
assign(f1,fi); reset(f1);
assign(f2,fo); rewrite(f2);
readln(f1,a,b,c);
str(a,st1);
str(b,st2);
str(c,st3);
d1:=length(st1);
t1:=1;
for i:=1 to d1 do
begin
val(st1[i],x,y);
t1:=t1*x;
end;
d2:=length(st2);
t2:=1;
for i:=1 to d2 do
begin
val(st2[i],d,e);
t2:=t2*d;
end;
d3:=length(st3);
t3:=1;
for i:=1 to d3 do
begin
val(st3[i],f,g);
t3:=t3*f;
end;
max:=t1;
if max<t2 then max:=t2;
if max<t3 then max:=t3;
writeln(f2,max);
close(f1);
close(f2);
end.
B
B