Câu 30 : Cho phản ứng: <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.

nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 mol.

nNaOH = 1 x250 / 1000 = 0,25 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Gọi nNa2SO3 = x; nNaHSO3 = y.

nNaOH = 2y + x = 0,25.

nSO2 = x + y = 0,2.

Giải ra ta có: x = 0,15, y = 0,05.

mNaHSO3 = 0,15 x 104 = 15,6g.

mNa2SO3 = 0,5 x 126 = 63g.

21 tháng 4 2017

a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.

Fe + S -> FeS (1)

FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)

H2 + S -> H2S (4)

b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.


18 tháng 10 2018

Đỗ Hương Giang21 tháng 4 2017 lúc 19:40

a) Hai phương pháp điều chế H2S từ những chất trên.

Fe + S -> FeS (1)

FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S (2)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (3)

H2 + S -> H2S (4)

b) Vai trò của S trong phản ứng (1), (4) : S là chất oxi hóa.

17 tháng 4 2017

Đáp án: A

nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3

nH2S = nPbS = 0,1 mol.

Gọi nFe = x; nFeS = y.

b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S

Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:

Ta có x + y = 0,11.

Có nFeS = nH2S = 0,1.

x = 0,01 mol

VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.

VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.

c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.

21 tháng 4 2017

nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S

H2S + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) PbS + 2HNO3

nH2S = nPbS = 0,1 mol.

Gọi nFe = x; nFeS = y.

b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S

Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:

Ta có x + y = 0,11.

Có nFeS = nH2S = 0,1.

x = 0,01 mol

VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.

VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.

c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.

21 tháng 4 2017

Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + S \(\rightarrow\) ZnS

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S

FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4

nZn = x mol.

nFe = y mol.

nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.

mhh = 65x + 56y = 3,27g.

nH2S = x + y = 0,06 mol.

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

21 tháng 4 2017

Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :

(1)

(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) Trong phản ứng (1) :

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2) :

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.

21 tháng 4 2017

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử :

A. Tạo ra chất kết tủa.

B. Tạo ra chất khí.

C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.

D. Có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố.

Chọn đáp án đúng.

11 tháng 3 2018

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử :

A. Tạo ra chất kết tủa.

B. Tạo ra chất khí.

C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất.

D. Có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố.

- Khái niệm: Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng.

- Dấu hiệu nhận biết: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

21 tháng 4 2017

Điều chế MgCl2 bằng :

- Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl2 —-> MgCl2

- Phản ứng thế : Mg + CuCl2 —-> MgCl2 + Cu

- Phản ứng trao đổi : Mg(OH)2 + 2HCl —-> MgCl2 + 2H2O

21 tháng 4 2017

Điều chế MgCl\(_2\)bằng

- Phản ứng hóa hợp Mg + \(Cl_2\) —-> \(MgCl_2\)
-Phản ứng thế Mg + \(CuCl_2\) —-> \(MgCl_2\) + Cu

-Phản ứng trao đổỉ \(Mg\left(OH\right)_2\) + 2HCl —-> \(MgCl_2\) + 2\(H_2O\) .