K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Từ ngữ nhân hóa "điệu","mặc" 

- Cách nhân hóa: sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

b. Từ nhân hóa: "nhút nhát", "e thẹn" 

- Cách nhân hóa: sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

c. Từ nhân hóa : "tự tin","khoe". 

- Cách nhân hóa: sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật

 

 

5 tháng 8 2023

Từ ngữ được nhân hóa: "điệu", "mặc", "thướt tha".

Phép nhân hóa dựa theo cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất con người để chỉ đến hoạt động, tính chất sự vật.

-

Từ ngữ được nhân hóa: "nhút nhát", "e thẹn"

Phép nhân hóa dựa theo cách dùng từ ngữ chỉ tính chất con người để chỉ đến tính chất sự vật.

-

Từ ngữ được nhân hóa: "tự tin", "khoe", "mình"

Phép nhân hóa dựa theo cách dùng từ ngữ chỉ hoạt động của con người để chỉ đến hoạt động của sự vật đồng thời dùng từ ngữ xưng hô, trò chuyện với vật như người.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Dòng sông mới điệu làm sao,Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.Trưa về trời rộng bao la,Áo xanh sông mặc như là mới may.Trời chiều thơ thẩn áng mây,Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.Rèm thêu trước ngực vầng trăng,Trên nền nhung tím trăm ngàn sao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Dòng sông mới điệu làm sao,

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.

Trưa về trời rộng bao la,

Áo xanh sông mặc như là mới may.

Trời chiều thơ thẩn áng mây,

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.

Rèm thêu trước ngực vầng trăng,

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên.

                                                                (Trích Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo)

1. Xác định thể thơ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.

2. Chỉ ra các từ láy có trong đoạn thơ và cho biết chúng thuộc loại từ láy nào?

3. Theo em, đoạn thơ có thể hiện tính mạch lạc không? Vì sao?

4. Gọi tên và chỉ ra các biện pháp tu từ được dùng trong bốn câu thơ đầu.

5. Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của dòng sông qua đoạn thơ trên? 

6. Qua đoạn thơ, em đọc được những tình cảm nào của tác giả với dòng sông quê hương

1
5 tháng 10 2021

giúp mình với mình cần nạp gấp

 

Cho đoạn thơ sau và trl các câu  Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt thaTrưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàngRèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi sông mặc áo đenNép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờSáng ra thơm đến ngẩn ngơDòng sông đã mặc bao...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ sau và trl các câu 
 Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
 Chiều trôi thơ thẩn áng mây
 Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
 Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
 Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa?
 Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn Hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai

Câu 1:Cho biết điểm nhìn của nhà thơ về dòng sông thay đổi qua những thời điểm nào ?

Câu 2: Hình ảnh dòng sông hiện lên qua những chi tiết nào?
 Câu 3: Nội dung chính của bài là gì?

Câu 4: Nêu biện pháp nghẹ thuật và tác dụng của câu thơ sau:

        " Dòng sông mới điệu làm sao

      Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha."

 

 


 

1
18 tháng 9 2021

Mong mọi người giúp và viết mỗi câu trl là đoạn văn ngắn ạ

 

*vũ đức hưng*   Cũng giống như những con sông khác, con sông quê em cũng uốn lượn như một con rồng. Nó mang hương vị mặn mòi của vùng quê em, vùng quê có di tích lịch sử (đền thờTiên La), vùng quê địa linh nhân kiệt. Chính cài hương vị ấy đã gắn bó với em đến từng thớ thịt. Tuy con sông không rộng lắm nhưng nó rất dài. Buổi sáng khi ông mặt trời nhô lên thì dòng sông mặc chiếc áo...
Đọc tiếp

*vũ đức hưng*

   

Cũng giống như những con sông khác, con sông quê em cũng uốn lượn như một con rồng. Nó mang hương vị mặn mòi của vùng quê em, vùng quê có di tích lịch sử (đền thờTiên La), vùng quê địa linh nhân kiệt. Chính cài hương vị ấy đã gắn bó với em đến từng thớ thịt. Tuy con sông không rộng lắm nhưng nó rất dài. Buổi sáng khi ông mặt trời nhô lên thì dòng sông mặc chiếc áo lụa đào tha thướt, trưa về chiếc áo lụa đào ấy được thay bằng chiếc áo xanh biếc mới may, chiều về chiếc áo lại được dát vàng long lanh. đêm đến, sông mặc chiếc áo đen cài một vầng trăng vào giữa ngực và những ngôi sao được gắn vào dải áo như những dải kim cương.

Nước sông như dòng sữa ngọt tưới tiêu cho đồng ruộng, dòng nước mát luôn dang tay đón chúng em tắm mát, bơi lội nô đùa trong những ngày hè oi bức.

Con sông đã trở thành một phần máu thịt của quê hương em. Con sông đã chứng kiến bao kỷ niệm đẹp của tuổi thơ chúng em. Rồi mai ngày em sẽ lớn khôn, nhưng rồi có đi đâu xa chân trời góc biển em vẫn nhớ về quê em, những kỉ niệm với dòng sông sẽ vẫn còn mãi trong em.

 

2
3 tháng 10 2018

Cũng giống như những con sông khác, con sông quê em cũng uốn lượn như một con rồng. Nó mang hương vị mặn mòi của vùng quê em, vùng quê có di tích lịch sử (đền thờTiên La), vùng quê địa linh nhân kiệt. Chính cài hương vị ấy đã gắn bó với em đến từng thớ thịt. Tuy con sông không rộng lắm nhưng nó rất dài. Buổi sáng khi ông mặt trời nhô lên thì dòng sông mặc chiếc áo lụa đào tha thướt, trưa về chiếc áo lụa đào ấy được thay bằng chiếc áo xanh biếc mới may, chiều về chiếc áo lại được dát vàng long lanh. đêm đến, sông mặc chiếc áo đen cài một vầng trăng vào giữa ngực và những ngôi sao được gắn vào dải áo như những dải kim cương.

Nước sông như dòng sữa ngọt tưới tiêu cho đồng ruộng, dòng nước mát luôn dang tay đón chúng em tắm mát, bơi lội nô đùa trong những ngày hè oi bức.

Con sông đã trở thành một phần máu thịt của quê hương em. Con sông đã chứng kiến bao kỷ niệm đẹp của tuổi thơ chúng em. Rồi mai ngày em sẽ lớn khôn, nhưng rồi có đi đâu xa chân trời góc biển em vẫn nhớ về quê em, những kỉ niệm với dòng sông sẽ vẫn còn mãi trong em.

4 tháng 10 2018

hay ra phết 

ê ở đội tuyển văn adf

28 tháng 12 2018

a. Phương thức biểu đạt: biểu cảm

b. Biện pháp

- So sánh: "Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè - Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh"

- Nhân hóa: "Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi", gọi con sông qua từ "hỡi" như gọi con người

- Điệp "sông của quê hương.... thân yêu"

Tác dụng: Khẳng định vẻ đẹp của con sông quê hương, thể hiện tình yêu, sự gắn bó với con sông quê hương, lớn hơn nữa là tình yêu đất nước. 

7 tháng 8 2017

Từ thuở còn thơ, chúng tôi đã gắn bó với dòng sông quê mẹ. Trong trí tưởng tượng non nớt của lứa tuổi lên mười, tôi thấy dòng sông mới “điệu" làm sao!

Buổi sáng, mặt trời lên cao rải nắng xuống mặt sông lấp lánh. Sông như mặc một tấm áo lụa đào tha thướt. Buổi trưa, bầu trời xanh cao vời vợi soi bóng xuống mặt sông. Sông lại thay chiếc áo màu xanh mới tinh khôi. Lúc hoàng hôn buông xuống, ánh nắng phản chiếu lên các đám mây, nhuộm bầu trời thành một bức tranh rực rỡ sắc màu. Dòng sông cũng lấp lánh hây hây ráng vàng, ráng đỏ, đẹp vô cùng! Đêm khuya, dòng sông mặc áo đen, lặng lẽ nép trong rừng bưởi. Sáng ra, dòng sông thay chiếc áo điểm những cánh hoa bưởi trắng tinh, thơm đến ngẩn ngơ.

Đi trong vườn bưởi ven sông đang mùa hoa nở, tôi ngước mắt lên gặp vô àn những chùm hoa bưởi đẫm sương, la đà trong gió sớm. Cả đầu tóc, quần áo, thân mình tôi được ướp trong làn hương dịu dàng mà đậm đà khó quên của thứ hoa dân dã mà thanh quý.

P/s: Bạn tự tìm mấy phép tư từ nha :(

​ Vẻ đẹp của dòng sông được thay đổi theo trình tự của thời gian:
+ Hình ảnh dòng sông khoác lên mình một màu lụa đào khi ánh mặt trời lên.
+ Trưa về, bầu trời cao, trong xanh, dòng sông lại được thay áo mới với một màu xanh trong tươi mát.
+ Những áng mây ráng vàng của buổi chiều tà lại điểm thêm cho chiếc áo của dong sông một màu hoa sặc sỡ.
+ Buổi tối, dòng sông như lung linh kỳ diệu nhất bởi dòng sông được cài lên ngực mọt bông hoa của vầng trăng lung linh tỏa sáng cùng với muôn vàn vì sao lấp lánh trên bầu trời chiếu dọi xuông dòng sông…


7 tháng 3 2019

1

Gần một giờ đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to, khúc đê làng X có nguy cơ sẽ vỡ. Hàng trăm hàng nghìn người dân ra sức chống chọi với sức nước. Thế mà tại ngôi đình trên một khúc đê gần đó, quan phụ mẫu vẫn ung dung cùng các quan đánh bài. Có người báo đê vỡ, ngài vẫn thản nhiên quát mắng. Cuối cùng, khi quan ù ván bài thật to, cũng là lúc "khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn". 

CÂU 1:Nơi tôi sống và làm việc chỉ thấy nhà máy và bến cảng. Nhiều đêm nhìn qua cửa sổ phòng làm việc ngắm biển mênh mông tôi bỗng nhớ dòng sông mềm mại như một dải lụa đào. Sông e ấp với dòng chảy uốn lượn quanh những cánh đồng, làng mạc.Không bát ngát bao la nhưng cũng đủ rộng ôm ấp những phận người lam lũ bám lấy sông để mưu sinh. Sông cho tôm, cá để ấm lòng những bữa...
Đọc tiếp

CÂU 1:
Nơi tôi sống và làm việc chỉ thấy nhà máy và bến cảng. Nhiều đêm nhìn qua cửa sổ phòng làm việc ngắm biển mênh mông tôi bỗng nhớ dòng sông mềm mại như một dải lụa đào. Sông e ấp với dòng chảy uốn lượn quanh những cánh đồng, làng mạc.
Không bát ngát bao la nhưng cũng đủ rộng ôm ấp những phận người lam lũ bám lấy sông để mưu sinh. Sông cho tôm, cá để ấm lòng những bữa cơm đạm bạc. Sông thêm thắt để tạo nên bát gạo trắng ngần được cấy từ ruộng đất phù sa. Sông thắt vào lòng những đứa con xa quê sợi nhớ, sợi thương không dễ gì phai nhạt.
     ( Báo Nghệ An )
1/ Chỉ ra PTBĐ chính của đoạn văn.
2/ Nếu khái quát nội dung của đoạn văn
3/ Xác định các từ láy có trong đoạ và nêu tác dụng.
CÂU 2: Cảm nghĩ về một loài cây gắn bó và yêu thích nhất của em!

0
Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ