\(P\left(A\right)=n\left(\Omega\right).n\left(A\right)\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 2 2020

a/ \(=lim\frac{\left(-\frac{2}{3}\right)^n+1}{-2.\left(-\frac{2}{3}\right)^n+3}=\frac{1}{3}\)

b/ \(=lim\frac{\left(2-\frac{1}{n}\right)\left(1+\frac{1}{n}\right)\left(3+\frac{4}{n}\right)}{\left(\frac{5}{n}-6\right)^3}=\frac{2.1.3}{\left(-6\right)^3}=-\frac{1}{36}\)

c/ \(=lim\frac{5n+3}{\sqrt{n^2+5n+1}+\sqrt{n^2-2}}=\frac{5+\frac{3}{n}}{\sqrt{1+\frac{5}{n}+\frac{1}{n^2}}+\sqrt{1-\frac{2}{n}}}=\frac{5}{1+1}=\frac{5}{2}\)

d/ \(=lim\frac{5.\left(\frac{1}{2}\right)^n-6}{4.\left(\frac{1}{3}\right)^n+1}=\frac{-6}{1}=-6\)

e/ \(=-n^3\left(2+\frac{3}{n}-\frac{5}{n^2}+\frac{2020}{n^3}\right)=-\infty.2=-\infty\)

NV
15 tháng 3 2020

Bài 1:

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{\left(x+1\right)\left(x^4-x^3+x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{x^4-x^3+x^2-x+1}{x^2-x+1}=\frac{5}{3}\)

\(b=\frac{1-5+1}{0}=\frac{-3}{0}=-\infty\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)+2x\left(1+3x\right)+3x}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left[\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)+2\left(1+3x\right)+3\right]=1+2+3=6\)

\(d=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{5\left(1+x\right)^4-1}{5x^4+2x}=\frac{4}{0}=+\infty\)

NV
15 tháng 3 2020

Bài 2:

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^m-1}{x^n-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{mx^{m-1}}{nx^{n-1}}=\frac{m}{n}\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{x-a}{x^n-a^n}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{1}{nx^{n-1}}=\frac{1}{n.a^{n-1}}\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x+x^2+...+x^n-n}{x-1}=\frac{-n}{-1}=n\)

\(\left(1+x\right)\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)=x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)\)

\(=x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2x\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)\)

\(=...\)

\(=x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2x\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+...+nx+1\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)-1}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2x\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+...+nx}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\left(1+2x\right)...\left(1+nx\right)+2\left(1+3x\right)...\left(1+nx\right)+...+n\right]\)

\(=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 1 2020

Bạn muốn tìm giới hạn nhưng lại không chỉ rõ $n$ chạy đến đâu?

Điển hình như câu 1:

$n\to 0$ thì giới hạn là $3$

$n\to \pm \infty$ thì giới hạn là $\pm \infty$

Bạn phải ghi rõ đề ra chứ?

NV
3 tháng 4 2020

Bài 1:

a. \(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{x^5+1}{x^3+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{5x^4}{3x^2}=\frac{5}{3}\)

b. \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{4x^6-5x^5+x}{\left(x-1\right)^2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{24x^5-25x^4+1}{2\left(x-1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{120x^4-100x^3}{2}=\frac{120-100}{2}=10\)

c. \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+2x\right)\left(1+3x\right)x}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+3x\right)2x}{x}+\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{3x+1-1}{x}=1+2+3=6\)

d. \(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\left(1+x\right)^5-\left(1+5x\right)}{x^5+x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{5\left(1+x\right)^4-5}{5x^4+2x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{20\left(1+x\right)^3}{20x^3+2}=\frac{20}{2}=10\)

Bài 2:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^m-1}{x^n-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{mx^{m-1}}{nx^{n-1}}=\frac{m}{n}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{x-a}{x^n-a^n}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{1}{nx^{n-1}}=\frac{1}{n.a^{n-1}}\)

7 tháng 5 2016

a. \(f\left(x\right)=x.e^x\)

   \(f'\left(x\right)=e^x+x.e^x\)

   \(f"\left(x\right)=e^x+e^x+x.e^x=2e^x+x.e^x\)   

   \(f^{\left(3\right)}\left(x\right)=2e^x+e^x+x.e^x=3e^x+x.e^x\)

b.Từ (a) ta đi đến công thức  (dự đoán)

                \(f^{\left(n\right)}\left(x\right)=ne^x+x.e^x\)     (1)

Chứng minh (1) bằng quy nạp như sau :

- (1) đã đúng với  \(n=1,2,3\)

- Giả sử (1) đã đúng đến n, ta phải chứng minh :

               \(f^{\left(n+1\right)}\left(x\right)=\left(n+1\right)e^x+x.e^x\)        (2)

Thật vậy , từ giả thiết quy nạp, ta có :

\(f^{\left(n+1\right)}\left(x\right)=\left(f^{\left(n\right)}\left(x\right)\right)'=\left(ne^x+x.e^x\right)'=ne^x+e^x+x.e^x=\left(n+1\right)e^x+x.e^x\)

Vậy (2) đúng. Theo nguyên lí quy nạp suy ra (1) đúng với mọi \(n=1,2,3....\)

Tóm lại, ta có với mọi \(n=1,2,3....\)

\(f^{\left(n\right)}\left(x\right)=ne^x+x.e^x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 5 2020

Lời giải:
\(C=\lim\limits_{x\to +\infty}\left[x\sqrt[n]{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x})...(1+\frac{a_n}{x})}-x\right]\)

\(=\lim\limits_{x\to +\infty}x\left[\sqrt[n]{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x}).....(1+\frac{a_n}{x})}-1\right]\)

\(=\lim\limits _{x\to +\infty}\frac{\sqrt[n]{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x}).....(1+\frac{a_n}{x})}-1}{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x})..(1+\frac{a_n}{x})-1}.\frac{(1+\frac{a_1}{x})(1+\frac{a_2}{x})...(1+\frac{a_n}{x})-1}{\frac{1}{x}}\)

\(=\lim\limits _{x\to +\infty}(A.B)=\lim\limits_{x\to +\infty}A.\lim\limits_{x\to +\infty}B\)

Với $A$. Đặt \(\sqrt[n]{\prod_{i=1}^n (1+\frac{a_i}{x})}=u\). \(x\to +\infty\Rightarrow \frac{a_i}{x}\to 0\Rightarrow 1+\frac{a_i}{x}\to 1\Rightarrow u\to 1\)

\(\lim\limits_{x\to +\infty}A=\lim\limits_{u\to 1}\frac{u-1}{u^n-1}=\lim\limits_{u\to 1}\frac{1}{u^{n-1}+...+1}=\frac{1}{n}\)

Với $B$

\(\lim\limits _{x\to +\infty}B=\lim\limits _{x\to +\infty}\frac{1+\frac{a_1+a_2+..+a_n}{x}+\frac{a_1a_2+a_2a_3+...+a_{n-1}a_n}{x^2}+....-1}{\frac{1}{x}}\)

\(=\lim\limits _{x\to +\infty}\left(a_1+a_2+...+a_n+\frac{a_1a_2+...+a_{n-1}a_n}{x}+...\right)=a_1+a_2+..+a_n\)

Do đó: $C=\frac{a_1+a_2+...+a_n}{n}$

Đáp án C

NV
25 tháng 2 2020

Đáp án B, do giới hạn trái tại 0 bằng âm vô cùng, giới hạn phải tại 0 bằng dương vô cùng