Câu 3:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ m_{MgCl_2}=95.0,4=38\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=0,4.24,79=9,916\left(l\right)\\ d,n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

17 tháng 10 2023

cho tui hỏi sao thể tích cần dùng lại tính thêm thể tích hcl vậy ạ

 

8 tháng 4 2017

Nồng độ mol của dung dịch:

a. CM = = 1,33 mol/l

b. CM = = 0,33 mol/l

c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol

Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l

d. CM = = 0,04 mol/l



15 tháng 4 2017

a/nồng độ mol của dd KCl

-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)

b/nồng độ mol của dd MgCl2

CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)

c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)

CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)

d/ nồng độ mol của Na2CO3

CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)

8 tháng 4 2017

- Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

- Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 là chất khử vì chiếm oxi của chất khác; CuO là oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.


8 tháng 4 2017

Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.

Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2tính khửchiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoánhường oxi cho chất khác.

8 tháng 4 2017

Bài giải:

Số gam chất tan cần dùng:

a. mNaCl = . MNaCl = . (23 + 35,5) = 131,625 g

b. = . = = 2 g

c. = . = . (24 + 64 + 32) = 3 g



8 tháng 4 2017

Số gam chất tan cần dùng:

2016-05-14_224924

8 tháng 4 2017

Phản ứng a, b và d là phần oxi hóa khử.

+ Câu a phản ứng đốt than trong lò tỏa nhiệt tạo ta nhiệt lượng cần thiết.

+ Câu b là phản ứng khử với oxit sắt, sau phản ứng ta thu được kim loại sắt trong công nghiệp luyện kim.

+ Câu c phản ứng nung đá vôi tạo ra vôi sống (CaO) đây là phản ứng phân hủy giúp ta có vôi sống để dùng trong công nghiệp hay xây dựng công trình dân dụng.

+ Câu d là phản ứng hóa hợp, sản phẩm tạo thành là sắt (III) oxit, đây là phản ứng có hại, làm gỉ sắt kim loại, các vật dụng khác.


12 tháng 4 2017

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng (a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng (d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

10 tháng 4 2017

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

10 tháng 4 2017

Bài giải:

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g



a) Ta có:

\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) Ta có:

Thể tích của 0,175 mol CO2 (ở đktc):

\(V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

Thể tích của 1,25 mol H2 (ở đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

Thể tích của 3 mol N2 (ở đktc):

\(V_{N_2\left(đktc\right)}=22,4.3=67,2\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,44}{44}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{N_2}=\dfrac{0,56}{28}=0,02\left(mol\right)\)

Số mol hỗn hợp: \(n_{hh}=0,01+0,02+0,02=0,05\left(mol\right)\)

Thể tích hỗn hợp (đktc):\(V_{hh}=0,01.22,4+0,02.22,4+0,02.22,4=1,12\left(l\right)\)

10 tháng 4 2017

a)

nFe = = 0,5 mol

nCu = = 1 mol

nAl = = 0,2 mol

b) Thể tích khí ở đktc:

= 22,4 . 0,175 = 3,92 lít

= 22,4 . 1,25 = 28 lít

= 22,4 . 3 = 67,2 lít

c) Số mol và thể tích của hỗn hợp:

= = 0,01 mol; = 22,4 . 0,01 = 0,224 lít

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,2 = 0,448 lít;

= = 0,02 mol; = 22,4 . 0,02 = 0,448 lít.

Vậy số mol của hỗn hợp là:

nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol

Thể tích hỗn hợp là:

Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít

Hoặc Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít


8 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Khối lượng chất tan có trong 150 g dung dịch CuSO4 2%:

m = = 3 g

Khối lượng dung dịch CuSO4 ban đầu có chứa 3 g CuSO4:

mdd = = 15 g

Khối lượng nước cần pha chế là: mnước = 150 – 15 = 135 g

Pha chế: lấy 15 g dung dịch CuSO4 20% vào cốc thêm 135 g H2O vào và khuấy đều, được 150 g dung dịch CuSO4 2%

b) Số mol chất tan trong 250 ml dung dịch NaOH 0,5M

n = = 0,125 mol

Thể tích dung dịch NaOH 2M có chứa 0,125 mol NaOH là:

V = = 62,5 ml

Pha chế: Đong lấy 62,5 ml dung dịch NaOH 2M cho vào cốc chia độ có dung tích 500ml. Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 250 ml và khuấy đểu ta được 250 ml dung dịch 0,5M



Copy ngay câu tính toán.

8 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Khối lượng chất tan là:

m = = 16 g

Khối lượng dung môi:

mdm = mdd – mct = 400 – 16 = 384 g

Cách pha chế: Cần lấy 16 g CuSO4 khan (màu trắng) cho vào cốc có dung tích 100 ml. Cần lấy 384 g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy kĩ cho CuSO4 tan hết. Ta được 400 g dung dịch CuSO4 4%

b) Số mol chất tan:

n = = 0,9 mol

Khối lượng của 0,9 mol NaCl

m = 58,5 x 52,65 (g)

Cách pha chế:

Cân lấy 52,65 g NaCl cho vào cốc thủy tinh. Đổ dần dần nước cất vào và khuấy nhẹ đủ 300 ml. Ta được 300 ml dung dịch CuSO4 3M


Copy ngay câu tính toán.

8 tháng 4 2017

A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.

B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.

D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.



Bài 1 (SGK trang 145)

Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl2 5% ?

A. Hòa tan 190 g BaCl2 trong 10 g nước.

B. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.

C. Hòa tan 200 g BaCl2 trong 10 g nước.

D. Hòa tan 10 g BaCl2 trong 200 g nước.

Đáp án: B
Giaỉ thích:
Ta có: \(m_{ct}=C\%.m_{dd}=\dfrac{5}{100}.200=10\left(g\right)\\ =>m_{dm}=m_{dd}-m_{ct}=200-10=190\left(g\right)\)
- BaCl2 là chất tan nên khối lượng BaCl2 là 10 (g).
- Nước là dung môi nên khối lượng nước là 190(g)
Số liệu trùng khớp câu B => Chọn B.