Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vẽ ∆ABC
- Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với AB
- Vẽ đường thẳng d2 đi qua C và vuông góc với AB
- Gọi D là giao điểm của d1 và d2
Câu hỏi: Tại sao BDC=90o?
\(\left(x-3\right).\left(x-2015\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)và\left(x-2015\right)\) phải khác dấu
\(\Rightarrow\left(x-3\right)< \left(x-2015\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-2015< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 2015\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3< x< 2015\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7;8;...;2013;2014\right\}\)
( ko bt đúng hay sai nx )
thám tử
\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)
Với mọi \(x\in R\) thì:
\(x-2015< x-3\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2015< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2015\\x>3\end{matrix}\right.\)
Nên \(3< x< 2015\)
Bài 5:
a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABM=ΔEBM(cạnh huyền-góc nhọn)
Bài 5:
b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc ở đáy)
\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}+60^0=90^0\)
hay \(\widehat{MCB}=30^0\)(1)
Ta có: BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)
nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)
nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)
Suy ra: MB=MC(Hai cạnh bên)
Xét ΔMBE vuông tại E và ΔMCE vuông tại E có
MB=MC(cmt)
ME chung
Do đó: ΔMBE=ΔMCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BE=CE(Hai cạnh tương ứng)