Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.
2. Tiều phu: người đi đốn củi.
3. Cụm danh từ trong câu in đậm: một bà mẹ già.
4. Phẩm chất của người tiều phu đáng học tập là: hiếu thảo.
- Cậu bé vui sướng cầm trên tay số tiền mẹ vừa cho để đi mua kem
-Bỗng thấy một ông lão ăn xin, lòng thương cảm dâng lên , cậu ko biết có nên cho
ông tiền hay là mua kem.
:-dưới cái nắng hè oi ả này mà có được 1 cây kem mát lạnh để ăn thì còn gì =
-nhìn lại quán kem cậu bé toan đi đến nhưng bỗng giật mình nhìn lại ông cụ gầy gò ốm yếu đang giơ bàn tay xương xẩu ra xin tiền
-nước mắt bỗng dưng lăn dài trên má cậu bé chạy đi nhưng ko phải đến quán kem mà là cửa hàng giải khát.Cậu bé trở lại với 1 chai nước trên tay nhẹ nhàng đưa cho lão ăn mày , còn ít tiền cũng cho luôn trước sự cảm phục của mọi người
về nhà mẹ khen cậu bé...
Một em bé vui sướng cầm tiền mẹ cho ra phố mua quà . Bỗng gặp một ông lão ăn xin già yếu chìa đôi tay run rẩy gầy gò ra trước mặt mọi người . Cậu bé bỗng sựng lại , nhìn vào ông lão một cách đáng thương . Ánh mắt cậu tỏ vẻ trìu mến , đôi môi chợt mỉm cười . Cậu bé dễ thương đó liền chạy lại chỗ ông cụ , đưa cho ông cụ tất cả số tiền mà cậu bé đang cầm trên bàn tay nhỏ nhắn của cậu . Ông cụ ngước lên . Ôi chao ! Khuôn mặt gầy gò , đôi mắt sáng long lanh nhưng chứa đựng vô số những nỗi buồn sâu thẳm của ông trông thật đáng thương . Ông cười , đôi má bỗng chợt hóp lại :
- Cảm ơn cháu ! Ông rất cảm ơn cháu ! Đã 2 ngày rồi ông chưa được ăn gì . Chắc chắn công ơn của cháu sẽ được báo đáp .
Ông cụ vội vàng nhận số tiền . Đôi tay dù đã nhiều nếp nhăn nhưng nhanh thoăn thoắt .Cậu bé cảm thấy có một niềm vui nào đó trong lòng lóe lên khó tả . Cậu bé chỉ mỉm cười , vội vàng chào ông một cái rồi vút đi . Cậu chạy về nhà , kể chuyện với mẹ . Dường như mẹ cậu sau 1 ngày làm việc vất vả , được nghe con mình kể việc tốt do chính con làm , người mẹ dường như còn sung sướng hơn gấp bội lần so với người con . Mẹ xoa đầu , khen con và mong con làm nhiều việc tốt hơn nữa . Cậu bé từ đó về sau luôn cảm thấy hôm đó là ngày may mắn nhất đối với cuộc đời cậu .
THE END
1. Rút ra ý nghĩa của câu chuyện
– Cách ứng xử khác nhau của hai anh em trước lỗi lầm
+ Người anh không quên được lỗi lầm của mình. Anh ta đã chạy trốn và luôn thấy nhục nhã.
+ Người em đã sửa chữa lỗi lầm và cố gắng vươn lên để trở thành người tốt.
– Hình tượng cụ già là biểu tượng cho cách nhìn nhận của mọi người đối với con người.
->Câu chuyên nhắc nhở mọi người: nếu mắc lỗi lầ thì hãy dũng cảm nhận lỗi và cố gắng sửa chữa để thành người tốt; đồng thời cũng nói về cách nhìn nhận đánh giá con người.
2. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên
a. Con người có thể sẽ mắc sai lầm
– Có khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, không còn sự lựa chon nào khác.
– Cũng có thể do phút mềm yếu, không làm chủ được bản thân…
b. Chạy trốn quá khứ hay là tiếp tục sống để sửa chữa sai lầm là hai cách ứng xử khác nhau
– Chạy trốn quá khứ, luôn sống trong mặc cảm tội lỗi sẽ để cuộc đời mình ngày càng tồi tệ hơn.
+ Luôn cảm thấy lo sợ, bất an vì có thể sẽ lộ bí mật của quá khứ bất cứ khi nào.
+ Luôn tự xấu hổ, day dứt vì lỗi lầm của mình.
– Biết đối diện với sự thật, sống luôn cố gắng phấn đấu là cách sửa lỗi lầm tốt nhất.
+ Trung thực nhận lỗi lầm.
+ Cố gắng sống tốt để chuộc lỗi, để khẳng định mình.
c. Thái độ của mọi người xung quanh trước những sai lầm của người khác.
– Nếu như kì thị, soi mói trước những sai lầm của người khác dễ khiến họ mặc cảm, tự ti.
– Thái độ bao dung, cảm thông của người đời giúp những người lầm lỗi lấy lại niềm tin, là động lực cho họ phấn đấu để họ sống tốt hơn.
3. Mở rộng vấn đề
– Cố gắng đừng để xảy ra những sai lầm đáng tiếc. Nếu xảy ra thì phải tìm cách để sửa lỗi lầm. Không được trốn chạy quá khứ, không nên tự ti, mặc cảm.
... bảo cụ cứ về trước đi, điện thoại không bị hỏng gì nên con trai lão sẽ gọi đến. Lúc ấy, khi ông lão đi về, ánh mắt ông buồn trĩu nặng. Thực ra, khi tôi xem xét, tôi đã kịp lấy số điện thoại và lưu số mình vào điện thoại của lão, tôi quyết định sẽ giả thành con ông để ông luôn sống trong hạnh phúc. Câu chuyện cứ thế trôi cho đến một ngày ông lão phát hiện ra tôi đã giả làm con ông, ông vội vã chạy đến cửa hàng của tôi và ôm chầm lấy tôi. Cuối cùng, tôi quyết định nhận ông làm cha nuôi và sống vui vẻ với ông.