K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2022

Câu 2:

- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )

- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ  (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào

Câu 3:

-Thú guốc chẵn : lợn, bò, trâu, lạc đà

-Thú guốc lẻ : ngựa, tê giác, hươu, voi châu phi

ok, được chưa? :(

7 tháng 4 2022

Cám ơn bạn nhiều.

Câu 9. Loài động vật nào được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. * 10 điểmA.Tôm sông. B. Rươi. C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.Câu 10. Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở Châu Chấu? * 10 điểmA. Bay. B. Bò. C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.Câu 11: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển? * 10 điểmA. Gà Lôi. B. Vượn. C. Châu Chấu. D. Kanguru.Câu 12: Động vật nào dưới...
Đọc tiếp

Câu 9. Loài động vật nào được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. * 10 điểm

A.Tôm sông. B. Rươi. C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.

Câu 10. Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở Châu Chấu? * 10 điểm

A. Bay. B. Bò. C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.

Câu 11: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển? * 10 điểm

A. Gà Lôi. B. Vượn. C. Châu Chấu. D. Kanguru.

Câu 12: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da? * 10 điểm

A. Ếch Đồng. B. Báo gấm C. Chim Bồ Câu. D. Thằn lằn bóng đuôi dài.

Câu 13: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí? * 10 điểm

A. Thằn lằn. B. Ếch đồng. C. Chim Bồ câu. D. Thỏ hoang.

Câu 14. Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? * 10 điểm

A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu 15: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là? * 10 điểm

A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể. C. Mọc chồi và tiếp hợp. D. Ghép chồi và ghép cành.

1
12 tháng 5 2021

9.A

10.C

11.C

12.B

13.C

14.A

15.A

20 tháng 7 2021

Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?

- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh

- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?

- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.

- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?

-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
20 tháng 7 2021

Câu 3 :

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét

*Đặc điểm:

+ Tiêu giảm chân hay roi

+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người

Câu 4 :

-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

Câu 5 :

- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây. 

Câu 6 :

- Cách phòng chống giun sán :

+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm

+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối 

+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ 

+ Ăn chín uống sôi 

26 tháng 4 2016

Hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn đẻ trứng ở chim và bò sát vì :

Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng.

- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn trong tự nhiên.

Chúc bạn học tốt nha haha

28 tháng 5 2020

Hiện tượng thai sinh có ưu điểm:

- Phôi phát triển không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.

- Phôi phát triển trong bụng mẹ (tử cung) nên được bảo vệ an toàn và có điều kiện sống thích hợp để phát triển.

- Con non sinh ra được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào thức ăn ngoài môi trường tự nhiên.

11 tháng 3 2022

 

Câu 1:Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở lớp bò sát, không có ở lớp lưỡng cư?

A. Đẻ trứng

B. Là động vật hằng nhiệt

C. Thụ tinh trong

D. Có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.

 Câu 2: Khi nói về lớp bò sát, phát biểu nào sau đây sai?

A. Có giá trị thực phẩm đặc sản, dược phẩm.

B. Làm đồ mĩ nghệ

C. Phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây.

D. Tiêu diệt sâu bọ có hại.

 Câu 3: Khi nói về đặc điểm sinh sản của chim bồ câu, đặc điểm nào là đúng?

A. Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối chính thức.

B. Mỗi lứa đẻ gồm 5 - 10 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.

C. Thân nhiệt của chim bồ câu phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

D. Trứng chim bồ câu được thụ tinh ngoài.

11 tháng 3 2022

C

C

A

 

14 tháng 5 2022

Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:

A.Rùa vàng,cá sấu   B.Cá sấu,ba ba     C. Thằn lằn,cá sấu   D. Thằn lằn,rắn

Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?

A. Tê giác                                  B. Bò             C. Voi                    D. Lợn

Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng    B. 2 trứng    C. 5-10 trứng      D.Hàng trăm trứng

Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:

A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi     B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể 

C. Chiết cành và giâm cành           D. Mọc chồi và tiếp hợp

14 tháng 5 2022

Câu 1: Đại diện dưới đây được xếp vào bộ có vảy là:

A.Rùa vàng,cá sấu   B.Cá sấu,ba ba     C. Thằn lằn,cá sấu   D. Thằn lằn,rắn

Câu 2: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc lẻ?

A. Tê giác                                  B. Bò             C. Voi                    D. Lợn

Câu 3: Chim bồ câu mỗi lứa đẻ bao nhiêu trứng

A. 1 trứng    B. 2 trứng    C. 5-10 trứng      D.Hàng trăm trứng

Câu 4: Ở động vật,sinh sản vô tính có 2 hình thức chính là:

A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi     B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể 

C. Chiết cành và giâm cành           D. Mọc chồi và tiếp hợp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng...
Đọc tiếp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển​C. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướt​D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng ​B- Mắt có mi​ C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai​ D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. ​B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. ​D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt ​​B. Da khô có vẩy sừng ​ C. Có hai chi sau to, khoẻ ​ ​D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc​ ​B. Chi có vuốt C. Đuôi dài ​ D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển ​c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ​d. Cả a, b, c đều đúng

1
20 tháng 7 2021

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

3 tháng 12 2021

1.C

2.D