K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     

A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.

Câu 27:Công thức viết sai là:

          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.

Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:

          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C. 22,4 lít.             D. 5,6 lít.

Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:  

A. Fe.                    B. Pb.                    C. Ba.                   D. Cu.

Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

27 tháng 1 2016

ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

 
2 tháng 1 2022

Đáp án:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)a, Zn+Cl2→t0ZnCl2b, a=14,2(g); b=27,2(g)c, mAl=3,6(g)

Giải thích các bước giải:

a, Zn+Cl2t0→ZnCl2b, nZn=1365=0,2(mol)nCl2=nZnCl2=nZn=0,2(mol)⇒a=0,2.71=14,2(g)⇒b=0,2.136=27,2(g)c, 2Al+3Cl2t0→2AlCl3nAl=23.nCl2=215(mol)⇒mAl=215.27=3,6(g)

31 tháng 1 2021

a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)

b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)

19 tháng 2 2021

\(n_{O2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(\text{mol}\right)\)

PTHH phản ứng 4R + 3O2 ---> 2R2O3

 Hệ số tỉ lệ           4   :   3         :  2

chất tham gia    0,4     0,3 

phản ứng        mol      mol

=> MR = \(\frac{m}{n}=\frac{10,8}{0,4}=27\left(\text{đvc}\right)\)

Vậy tên kim loại R là nhôm 

19 tháng 2 2021

PTHH

   4R + 3O2 -- > 2R2O3

     0,4---0,3

   Có n O2 = 0,3 ( mol )

=> n R = 0,4 ( mol )

mà m R = 10,8

 => R = 10,8/0,4 = 27 ( Al)

  Vậy R là Al

22 tháng 2 2022

loading...đó nhé hok tốt

22 tháng 2 2022

thank you nhé:>>

1 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)

BT O: \(n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=n_{O_2}=1\)

Mà \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:2\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_{H_2O}=1mol\)

BT C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_H=2n_{H_2O}=2mol\)

Có \(m_C+m_H=0,5.12+2=8=m_A\)

Vậy A chỉ chứa C và H

\(\rightarrow n_C:n_H=0,5:2=1:4\)

Vậy CTPT của A có dạng là \(\left(CH_4\right)_n\)

Mà \(M_A=M_{H_2}.8=16\)

\(\rightarrow\left(12+4\right).n=16\)

\(\rightarrow n=1\)

Vậy CTPT của A là \(CH_4\)

a) V O2 cần dùng= 20 . 100=2000 ml=2  (l)

--> n O2 =\(\frac{2}{22,4}\)=\(\frac{5}{56}\)(mol)

2KMnO4    --t*--> K2MnO4 + MnO2 + O2 

     \(\frac{5}{28}\)                <-------                             \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KMnO4 = \(\frac{5}{28}\). 158 . (100% + 10%)= 31,04 (g)

b) 2KClO3 ----t*,V2O5----> 2KCl + 3O2  (nhiệt độ, xúc tác)

          \(\frac{5}{84}\)                  <-------                  \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KClO3=\(\frac{5}{84}\).122,5= 7,29(g)

8 tháng 2 2017

a) Thể tích oxi cần dùng là : (lít).

Số mol khí oxi là : = 0,099 (mol).

Phương trình phản ứng :

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2mol 1mol

n mol 0,099 mol

=> n = = 0,198 (mol).

Khối lượng Kali pemaganat cần dùng là :

m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).

b) Phương trình hóa học.

KClO3 2KCl + 3O2

2.122,5 gam 3.22,4 lít

m gam 2,22 lít

Khối lượng kali clorat cần dùng là :

m = (gam).



13 tháng 6 2017

a, axit sunfuhiđric do hai nguyên tố là H và s tạo ra.

Trong một phân tử có 2H và 1S.Phân tử khối bằng:2+32+34(đvC)

b, Kali oxit do hai nguyên tử có 2K và 1O tạo ra.

Trong một phân tử có 2K và 1O

Phân tử khối bằng:2x39+16=94(đvC)

c, Liti hiđroxitdo ba nguyên tố là Li,O và H tạo ra.Tronbg một phân tử có 1Li,1O và 1H

Phân tử khối bằng:7+16+1=24(đvC)

d, magie cacbonat do ba nguyên tố là Mg,C,,và O

Trong một phân tử có 1MG,1C và 3O.Phân tử khối rằng:24+12+3x16=84(đvC)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!

13 tháng 6 2017

bn lên mạng tìm cho nhanh

27 tháng 1 2022

Quy đổi hh Na và K và \(Na_2O\) và \(K_2O\) thành hh Na và K và O

\(n_{NaCl}=n_{Na}=\frac{22.23}{58.5}=0,38mol\)

\(n_{H_2}=\frac{464.2}{22.4}=0,11mol\)

Bảo toàn e: \(n_{Na}+n_K=2n_O+2n_{H_2}\)

\(\rightarrow0,38+n_K=2n_O+0,22\)

\(\rightarrow n_K-2n_O=-0,16\left(1\right)\)

BTKL: \(23n_{Na}+39n_K+16n_O=30,7\)

\(\rightarrow8,74+39n_K+16n_O=30,7\)

\(\rightarrow39n_K+16n_O=21,96\left(2\right)\)

Từ 1 và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}n_K=0,44\\n_O=0,3\end{cases}}\)

\(\rightarrow m_{KCl}=0,44.74,5=32,78g\)