Câu 26. Thêm một vài từ vào câu sau để cho câu văn chỉ còn hiểu theo một...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 26. Thêm một vài từ vào câu sau để cho câu văn chỉ còn hiểu theo một cách:

Đem cá về kho

a.………………………………………………………………………………………………….

b.…………………………………………………………………………………………………

Câu 27. Khoanh tròn từ ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người có nghĩa chuyển trong mỗi dòng sau:

a. lưỡi bị trắng, đau lưỡi, lưỡi hái, thè lưỡi.             b. răng cửa, nhổ răng, răng trắng, răng lược.

                                   c. ngạt mũi, thính mũi, mũi thuyền, thuốc nhỏ mũi.

Câu 28. Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?

a. Tết đến, hàng bán rất chạy.                                  b. Nhà nghèo, bác phải chạy ăn từng bữa.

c. Lớp chúng tôi tổ chức cuộc thi chạy.                  d. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.

Câu 29. Câu nào có từ “ngon” được dùng với nghĩa gốc?

a. Bé ngủ ngon giấc.            b. Món ăn này rất ngon.            c. Bài toán này thì Đạt làm ngon ơ.

Câu 30. Câu nào có từ “đánh” được dùng với nghĩa tác động lên vật để làm sạch?

a. Các bạn không nên đánh nhau.                       b. Mọi người đánh trâu ra đồng.

                        c. Sáng nào em cũng đánh cốc chén thật sạch.

Câu 31. Đặt một câu có từ “chạy” được dùng theo nghĩa là tìm kiếm:

………………………………………………………………………………………….................

Câu 32. Gạch bỏ từ không thuộc chủ đề thiên nhiên trong những từ sau: trời, đất, gió, núi, sông, đò, mưa, nắng, rừng.

Câu 33. Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại:

a. bao la, mênh mông, ngan ngát, bát ngát, bất tận.

b. hun hút, vời vợi, xa thăm thẳm, tăm tắp, tít mù.

c. sâu hoắm, thăm thẳm, vời vợi, hoăm hoắm.

Câu 34. Thành ngữ nào không nói về vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên?

a. Non xanh nước biếc   b. Non nước hữu tình c.Sớm nắng chiều mưa      d. Giang sơn gấm vóc

Câu 35. Câu văn: “Một dải mây mỏng, mềm mại như một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi như quyến luyến, bịn rịn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. nhân hóa                           b. so sánh                       c. so sánh và nhân hóa

Câu 36. Dòng nào toàn từ láy?

a. thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lách, luồn lỏi.

b. thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mây mỏng.

c. thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mỏng manh.

Câu 37. Trong câu nào dưới đây, rừng được dùng với nghĩa gốc?

a. Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.

b. Ngày 2 tháng 9, đường phố tràn ngập một rừng cờ hoa.

c. Một rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.

Câu 38. Từ nào không đồng nghĩa với từ rọi trong câu: Một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống.

a. chiếu                                      b. nhảy                              c. tỏa

Câu 39. Từ “thấp thoáng” thuộc từ loại nào?

a. danh từ                     b. động từ                 c. tính từ 

Câu 40. “Quyến luyến” có nghĩa là gì?

a. Luôn ở bên nhau.

b. Có tình cảm yêu mến, không muốn rời xa nhau.

c. Lúng túng, không làm chủ được động tác, hoạt động của mình.

Câu 41. Câu thơ: “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. nhân hóa b. so sánh c. so sánh và nhân hóa

Câu 42. Dòng nào gồm toàn từ láy?

a. chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ.

b. chơi vơi, nối liền, lấp loáng, ngân nga, bỡ ngỡ.

c. chơi vơi, ngẫm nghĩ, lấp loáng, ngân nga, chạy nhảy.

Câu 43. “Dòng” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

a. Theo dòng chảy của thời gian, câu chuyện được lan truyền mãi.

b. Những dòng điện truyền đi trăm ngả.

c. Dòng suối ấy thật trong mát.

Câu 44. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhô” trong câu: “Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ”

a. mọc                                        b. vươn                                      c. tỏa

Câu 45. Từ “bỡ ngỡ” thuộc từ loại nào?

a. danh từ                     b. động từ                        c. tính từ

Câu 46. Từ “chơi vơi” có nghĩa là gì?

a. một mình giữa khoảng rộng, không bám víu vào đâu.

b. gợi tả dáng điệu với tay lên khoảng không nhiều lần, như muốn tìm chỗ bấu víu. 

c. tỏ ra không cần những người xung quanh.

Câu 47. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “thanh liêm”?

a. liêm khiết                 b. thanh tao                      c. tinh khiết                  d. thanh lịch

Câu 48. “Gieo” trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?

a. Câu hát ấy đã gieo vào lòng người những nỗi niềm thương cảm.

b. Cánh đồng vừa mới được gieo hạt.

c. Đàn nhạn gieo vào sương sớm những tiếng kêu mát lành.

Câu 49. “Thu” trong “mùa thu” “thu” trong “thu chi” quan hệ với nhau như thế nào?

a. đồng âm                  b. đồng nghĩa                   c. nhiều nghĩa

Câu 50. Từ “dịu dàng” thuộc từ loại nào?

 a. danh từ                      b. động từ                    c. tính từ

2

Câu 31

 -Em chạy đôn chạy đáo tìm con gấu bông.

ĐỀ SỐ 5I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏeB. Nhân vật anh hùng, dũng sĩC. Nhân vật người mang lốt vậtD. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ 2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)

          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏe

B. Nhân vật anh hùng, dũng sĩ

C. Nhân vật người mang lốt vật

D. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ

 

2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ Dừa trong trường hợp nào?

A. Người mẹ mơ thấy một ngôi sao bay vào người, khi tỉnh dậy thì phát hiện mình có thai

B.Người mẹ đi làm đồng, gặp một bàn chân to và ướm thử rồi về nhà mang thai

C.Người mẹ sau khi ăn một trái dừa kì lạ thì mang thai

D.Người mẹ hái củi trong rừng, uống nước từ một cái sọ dừa và từ đó mang thai

 

3. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí

B. Thể hiện ước mơ về một lẽ công bằng

C. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán

 

4. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?

A. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc

B. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân

C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó

D. Quan niệm về ngồn gốc sức mạnh của dân tộc

 

5. Tác giả dân gian đã thể hiện trí thông minhcuar em bé bàng hình thức nào?

A. Kể chuyện về cuộc đời phiêu bạt của em bé

B. Kể chuyện em bé vào cung vua

C. Kể chuyện em bé giải những câu đố trong lớp học

D. Kể lại bốn lần em bé giải những câu đố ngày càng khó hơn, phức tạp hơn của quan, vua, sú thần nước ngoài.

 

6. Dòng nào dưới đây nêu ý nghĩa chủ yếu của truyện em bé thông minh?

A. Mua vui, gây cười để giải trí

B. Phê phán những kẻ ngu dốt

C. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người

D. Khẳng định sức mạnh của con người

 

7. Dòng nào dưới đây nêu hệ quả của việc vay mượn từ ở những ngôn ngữ khác?

A. Làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của Tiếng Việt

B.Làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt

C. Làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt

D. Làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt

 

8. Nghĩa của từ là gì?

A. Nội dung mà từ biểu thị

B. Nghĩa đen của sự vật

C. Đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng

D. Nghĩa bóng của từ

 

9. Dòng nào dưới đây là danh từ?

A. Khỏe mạnh

B. Bú mớm

C. Bóng tối

D. Khôi ngô

 

10. Nghĩa gốc của từ ngọt là gì?

A. Vị ngọt của thực phẩm( ngọt)

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng sâu, mức độ cao( lưỡi dao ngọt)

C. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm siêu lòng của lời nói ( nói ngọt)

D. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh( đàn ngọt)

 

11. Cụm tính từ nào dưới đây có đầy đủ cấu trúc ba phần

A. Rất chăm chỉ

B. Vẫn duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

D. Xinh đẹp bội phần

 

12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn tiếng Hán?

A. Uyên thâm

B. Vẫn Duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

 

D. Xinh đẹp bội phần

4

1A      2D       3C           4B            5D               6C           7D              8C              9D               10A            11D                 12C

20 tháng 2 2020

1.c

2b 

3 b

4 b

5d

6 c

7b

8a

9c

10 a

11c

12 c

31 tháng 8 2021

C nha bạn

31 tháng 8 2021

C. Miêu tả sinh động hình ảnh chú dế mèn hay ăn, háu đói và đặc biệt sức mạnh dũng mãnh của chú được thể hiện ở cặp răng.

-HT-

4 tháng 5 2017

a. Sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ sông được tác giả thể hiện qua các chi tiết:

- Dòng sông Năm Căn mênh mông.

- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

- Con sông rộng hơn ngàn thước.

- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b. Các đọng từ, cụm động từ chỉ cùng một hoạt động của con thuyền: thoát qua, đổ ra, xuôi về. Không thể thay đổi trình tự các động từ, cụm động từ ấy trong câu vì như thế sẽ không diễn tả được chính xác trạng thái hoạt động của con thuyền trong những hoàn cảnh khác nhau: từ thoát qua có ý nói con thuyền vượt qua kênh một cách khó khăn, nguy hiểm; từ đổ ra diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn; từ xuôi về diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước...

c. Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những sắc thái ấy chỉ độ đậm nhạt của các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau.

4 tháng 5 2017

yeu

28 tháng 11 2021

Nghỉ hè năm ngoái, bố mẹ cho em về nhà dì Ngân chơi. Nhà dì Ngân ở gần biển, chính vì thế em rất thích ngắm cảnh biển vào buổi sáng. Ở đó, không khí rất trong lành và cảnh biển mới đẹp làm sao!

Từ đằng xa, ông mặt trời đỏ rực dần dần nhô lên làm cho người ta có cảm giác mặt trời đi ngủ ở dưới biển chứ không phải ở trên trời hay sau những đám mây. Mặt biển nhuốm màu đỏ cam bởi ánh mặt trời và trở nên lóng lánh như một tấm thảm tuyệt đẹp. Từng con sóng rì rào xô vào bờ như một bản nhạc chào buổi sáng êm tai.

Phía đằng xa, mây tím nhạt dần. Trên cao là những lọn mây xanh đã thành hình rõ nét. Khi ông mặt trời nhô lên cao nữa, ban phát ánh sáng xuống tất cả, mọi vật càng trở nên sôi động hơn. Từng đàn chim hải âu chao liệng trên mặt biển thật thanh bình. Các thuyền đánh cá bắt đầu căng buồm ra khơi đánh cá. Tiếng trẻ con, tiếng người lớn làm xôn xao cả một vùng chài. Có những chiếc thuyền đánh cá ra khơi từ đêm hôm trước giờ đã về bến với những sọt cá đầy ắp, trắng phau phau.

Bức tranh biển cả vào buổi sáng thật đẹp và ấn tượng. Chính vì vậy mà đã hơn một năm trôi qua, em vẫn nhớ như in cảnh biển buổi sáng hôm đó. Em ước gì biển cả không bao giờ có bão hay sóng thần mà luôn thanh bình và giàu đẹp như thế.

28 tháng 11 2021
Một buổi sáng yên bình trên bãi biển. Đó là lúc ông mặt trời nhô lên như quả cầu lửa khổng lồ. Mặt biển lăn tăn những gợn sóng. Phía xa xa, những dãy núi như ngang bầu trời. Trên bãi cát, những rặng dừa soi bóng dưới mặt biển. Người người bắt đầu ra tắm biển làm cho cả bãi biển nhộp nhịp, sôi động hẳn lên. Mấy chú đàn ông cầm ván ra lướt sóng. Vài cô thiếu nữ ngồi tắm nắng trên bãi cát. Một nhóm thanh niên chơi bóng trên bãi cát. Các em nhỏ ngồi xây lâu đài cát. Bãi biển mang lại cho em một bầu không khí trong lành, mát mẻ. Em rất thích ra biển vào buổi sáng.
7 tháng 1 2022

a) Những từ láy trong đoạn văn trên là:  Vội vã, đông đúc .

b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.

                                                                                                                                                       CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!