K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 22: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Số đối của số 0 là số -0.
B. Hai số nguyên nằm về hai phía của điểm 0 thì là số đối của nhau.
C. Hai số nguyên nằm về hai phái của điểm 0 và cách đều 0 thì gọi là số đối của nhau.
D. Số 0 không có số đối.
Câu 23: Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
B. Mọi số nguyên dương đều nhỏ hơn 0.
C. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
D. Số 0 lớn hơn mọi số nguyên âm.
Câu 24: Nước đóng băng ở 0oC trở xuống. Trong phát biểu nào sau đây sai:
A.Nước sẽ đóng băng ở 3 . - oC
B.Nước sẽ đóng băng ở 0 . oC
C.Nước sẽ đóng băng ở 3 . oC
D.Nước sẽ không đóng băng ở3oC .
Câu 25: Năm ngoái ông An vay ngân hàng 15 triệu đồng. Năm nay ông trả được7 triệu đồng. Hỏi
ông An còn nợ ngân hàng bao nhiêu tiền (triệu đồng) ?

A. triệu đồng.B. triệu đồng.C. triệu đồng.D. triệu đồng.

Câu 26: Nhiệt độ buổi sáng ở Sa Pa mùa đông ở ngoài trời là - 3oC  buổi trưa nhiệt độ tăng 12oC so với buổi sáng. Hỏi nhiệt độ buổi trưa ở Sa Pa là bao nhiêu?

 

 

A 15oC     B 9oC   C -15oC    D - 9oC
Câu 27: Một thủ quỹ ghi số tiền thu chi trong ngày (đơn vị: nghìn đồng) như sau:
  + 325 ;-410 ; 220 ;-150 ;-175 ; 160
Lúc đầu giờ của ngày, trong két có 500 nghìn đồng. Lúc cuối ngày, trong két có bao nhiêu nghìn
đồng?
A. 470 nghìn đồng. B. -470nghìn đồng. C. 435 nghìn đồng. D. 500nghìn đồng.

1

Câu 22: C

Câu 23: B

23 tháng 10 2021

1.đúng

23 tháng 10 2021

2.đúng

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:A. –7 – 8 + 2 + 5B.–7 + 8 + 2 + 5;C.–7 + 8 – 2 + 5;D.7 – 8 – 2 + 5.Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:A. 0                       B.–5                         C.–4;                          D.–9.Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:A. –8                                 B.8              ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức –(7 – 8) + (–2 +5) ta được:

A. –7 – 8 + 2 + 5

B.–7 + 8 + 2 + 5;

C.–7 + 8 – 2 + 5;

D.7 – 8 – 2 + 5.

Câu 2: Tổng các số nguyên x sao cho  –5 < x < 4 là:

A. 0                       
B.–5                         
C.–4;                          
D.–9.

Câu 3: Giá trị của (–2)3 là:

A. –8                                 
B.8                                     
C.6                            
D.–6.

Câu 4: Kết luận nào sau đây đúng?

A. –( –2) = –2

B.– |–2|=  2;

C.|–2|=  –2;

D.–( –2) =  2.

Câu 5: Tập hợp các số nguyên gồm:

A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương

B.Các số nguyên âm và số 0;

C.Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương

D.Các số nguyên dương và số 0.

Câu 6:  Các ước chung của 8 và –12 là:

A. ±1; ±2; ±4

B.±1; ±2

C.±1; ±8

D.±1; ±2; ±3.

Câu 7:  Điền dấu “x” vào ô đúng, sai sao cho thích hợp:

Khẳng địnhĐúngSai
a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương  
c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương  
d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất  

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 điểm)

a/ –210 – [46 + (–210) –26];

b/ (–8)2.(–3)1;

c/–23.63 + 23.( –37).

Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: (2,25 điểm)

a/ x + (–35) = 18;

b/ 3x + 27 = 9;

c/ x2 = 0.

Bài3: Thu gọn biểu thức A: (0,75 điểm)

A = a.(b – c) – c.(b – a).

1
11 tháng 10 2018

1-C

2-C

3-D

4-D

5-C

6-B

7-A : đúng

    B: sai

     C: đúng

      D : đúng

7 tháng 4 2017

a) Thể lỏng

b) Vì ở các xứ lạnh chỉ có rượu mới có nhiệt độ lạnh tới như vậy còn thủy ngân nhiệt độ giới hạn chưa đến sẽ bị đông cứng không xác định được

c) a. Phương pháp lắng gạn: Dùng dể tách các chất rắn có khối lượng riêng khác nhau khỏi nước hoặc dung dịch

b. Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất tan rắn (không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch

c. Phương pháp lọc: Dùng để tách kết tủa (chất rắn) khỏi dung dịch

d. Phương pháp chưng cất: dùng để tách các chất lỏng dễ bay hơi ra khỏi hỗn hợp. Phương pháp này chỉ áp dụng khi các chất có nhệt độ sôi chênh lệch nhau khá lớn (khoảng 200C trở lên). Sau đó dùng phương pháp ngưng tụ để thu lại các chất.

18 tháng 5 2017

a) Đ

b) S

c) Đ

d) S

19 tháng 5 2017
a Đ
b S
c Đ
d S

tt               Câu hỏi                   đúngSai1 Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương   2 Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương   3Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương  4Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất   5Tích của số nguyên dương và số nguyên âm là một số nguyên âm   Câu 2: Tích của số nguyên âm lớn nhất và số nguyên...
Đọc tiếp
tt               Câu hỏi                   đúngSai
1 Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương   
2 Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương   
3Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương  
4Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất   
5Tích của số nguyên dương và số nguyên âm là một số nguyên âm   

Câu 2: 


Tích của số nguyên âm lớn nhất và số nguyên dương nhỏ nhất là:   


A.0                       B.1                         C.-1               D. Cả 3 đáp án đều sai     


Câu 3: Kết quả của phép tính nào dưới đây khác với kết quả còn lại: 


  A. -99 . 10                                                    B. 99 . (-10)            C. –[(-99) .10]                                                D. 99 . (-10) 


Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép nhân số nguyên:


A. Giao hoán                    B. Phân phối của phép nhân với phép cộng               C. Kết hợp                       D. Nhân với số đối


Câu 5: Giá trị của biểu thức: (-20).(+7).(-25).(-5).(-4) 


A. 7000.                                         B. 70000.           C. -7000.                                         D. -70000.    


Câu 6:  Cho P = (-4).(-3).(-2)…4.5.6 .Khẳng định nào sau đây đúng?


A. P < 0              B. P = 0                C. P > 0          D. P = 4.5.6       


Phần II :  Tự luận 


Câu 1: Thực hiện phép tính.


a) (-13).7           


b) 8.(-9)             


c) 245.(-2)     


d) (-61).(-5)       


e) (-6).(-28)


f) (-11).(-91)               


g) (-20).0           


h) 9.17


Câu 2: Tìm số nguyên x biết:   


a)  x- 2 = - 5 – 4   


b) 15 – x= -8 – ( -13 )   


c) 45 – ( x + 17 ) = - 26   


d)  27 – x = 24 – ( - 16 ) 


Câu 3: Không thực hiện phép tính hãy so sánh:   


a) 2021.(-2) với 0 
 
 


b) (-2021).(-2022) với 0   


c)213.(-19) với -213 


 d) -61.(-13) với 15.(-59)


Câu 4: Tính tổng A= 1-2+3-4+5-6+...+2021-2022

2
12 tháng 11 2021

bài undefined

bài 4 ko làm đc :<<

12 tháng 11 2021

undefined

bài 1,2,3

12 tháng 11 2021

C

4 tháng 12 2021

1.S

2.Mik chịu ;-;

3.Đ

4.-49
5.Đ

6.99

8.S

4 tháng 12 2021

câu 4 là : -49 nhá 
và câu 5 là Đ đó

19 tháng 5 2017

a, đúng

b, sai. Vì số liền trc số 1 là số 0.

c, Đúng

19 tháng 5 2017

Điền đúng, sai trong các phát biểu sau :

Các phát biểu Đ/S
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm Đúng
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương Sai
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn Đúng