Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)
Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:
Lực kéo vật lên:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)
Quãng đường đầu dây dịch chuyển:
\(s=2.h=2.20=40m\)
b.Công có ích thực hiện:
\(A_i=F.s=250.20==5000J\)
Công toàn phần thực hiện:
\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)
Hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)
Lực ma sát của ròng rọc:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)
a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :
A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)
b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)
Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)
Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%
a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật
tóm tắt
P=100N
h=8m
________
a)F=?
b)F'=55N
H=?
giải
a)vì sử dụng ròng rọc động nên
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50\left(N\right)\)
b)công để kéo vật lên cao 8m là
Aci=P.h=100.8=800(J)
vì sử dụng ròng rọc động nên
s=h.2=8.2=16(m)
công để kéo vật khi có ma sát là
Atp=F'.s=55.16=880(J)
hiệu suất của ròng rọc và sự ma sát của ròng rọc là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{800}{880}\cdot100\%=90,9\left(\%\right)\)
Tóm tắt:
\(P=100N\)
\(h=5m\)
=========
a) \(F_{kms}=?N\)
\(s=?m\)
b) \(F_{cms}=55N\)
\(H=?\%\)
\(F_{ms}=?N\)
a) Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi hai lần về lực nhưng sẽ bị thiệt hai lần về quãng đường đi nên ta có:
\(F_{kms}=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)
\(s=2h=2.5=10m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=100.5=500J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=55.10=550J\)
Hiệu suất của ròng rọc:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{500}{550}.100\%\approx90,\left(90\right)\%\)
Lực ma sát của ròng rọc:
\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=55-50=5N\)
Bài làm :
Đề bài thiếu nhé : Khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
Vì hai vật có cùng khối lượng ; khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm nên từ công thức V=m/D
=> Vsắt < Vnhôm
Vì FA = dnước . V
=> Lực đẩy Acsimet tác dụng lên nhôm lớn hơn
Câu 21:
\(m=20kg\Rightarrow P=200N\)
Ta có công thức:
\(A=P.h\)
Trong đó \(P\)(trọng lực) là lực thực hiện công
Công thực hiện được là:
\(A=P.h=200.20=4000J\)
Công suất của lực đó:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4000}{3}\approx1333,3W\)