Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tập hợp còn là 4
\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)
câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5
Bài làm
Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A=1-\frac{1}{50}\)
\(A=\frac{49}{50}\)
Mà \(\frac{49}{50}\)lại nhỏ hơn 1 nên \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}< 1\left(ĐPCM\right)\)
P/S : Các bạn thấy mình làm đúng không ? Nếu sau thì ibox cho mình nhé
Đặt \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{99.100}\)
\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{100}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{99}{100}\)
Vì \(\frac{99}{100}-2=-\frac{101}{100}\) là số âm
Nên \(\frac{99}{100}< 2\).Vậy ta được đpcm
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1< 2\)
So sánh :
a ) 31^11 và 17^14
31^11 < 32^11= (25)11 = 2^55
=> 31^11 < 2^55
17^14>16^14=(24)14 = 2^56
=>17^14>2^56
=>31^11 < 2^55 < 2^56 < 17^14
=>31^11 < 17^14
b ) 3^500 và 7^300
3^500 = ( 35)100 = 243100
7^300 = ( 73)100 = 343100
=> 243100 < 343100
=> 3^500 < 7^300
Tìm x :
a ) 2x . 4 = 128
=> 2x = 32
=> 2x = 25
=> x = 5
b ) 2x . 22 = ( 23)2 = 64
=> 2x = 64 : 22 = 16
=> 2x = 24
=> x = 4
Bài cuối bạn tham khảo tại : Câu hỏi của Linh Phan - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/198524999512.html
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
a-b+c-a-c=-b
-b=-b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
a+b-b+a+c=2a+c
2a+c=2a+c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
-a-b+c+a-b-c=-2b
-(b.2)=-2b
-2b=-2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
ab+ac-ab+ad=a(c-d)
ac-ad=a(c-d)
a(c-d)=a(c-d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
ab-ac+ad+ac=a(b+d)
ab+ad=a(b+d)
a(b+d)=a(b+d)
6/ a.(b – c) – a.(b + d) = -a.( c + d)
ab-ac-ab=ad=-a(c+d)
-ac+ad=-a(c+d)
-a(c+d)=-a(c+d)
Bn học bài 13 SGK Toán 6 rồi áp dụng vào bài này là đc mà
a) Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}
Ư(12}={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}
Ư(-13)={-1;1;-13;13}
Ư(1)={-1;1}
Ư(-8)={-1;1;-2;2;4;-4;-8;8}
b) B(-3)={-3;3;-6;6;...}
B(5)={-5;5;-10;19;...}
B(-7)={-7;7;-14;14;...}
B(9)={9;-9;18;-18;...}
#H
Có j sai thì sửa :'>
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2021}\)
\(\Rightarrow A+1=1+3+3^2+3^3+...+3^{2021}\)
\(A+1=\left(1+3+3^2\right)+\left(3^3+3^4+3^5\right)+...+\left(3^{2019}+3^{2020}+3^{2021}\right)\)
\(A+1=\left(1+3+3^2\right)+3^3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{2019}\left(1+3+3^2\right)\)
\(A+1=13.3^3.13+...+3^{2019}.13\)
\(A+1=13\left(1+3^3+...+3^{2019}\right)\)
\(\Rightarrow A+1⋮13\)
\(\Rightarrow A:13d\text{ư}12\)
ta có :
A = 3 + 32 + ( 33 +34 + 35 ) + ( 36 + 37 + 38 ) + ... + ( 32019 +32020 + 32021 )
Đặt B = ( 33 +34 + 35 ) + ( 36 + 37 + 38 ) + ... + ( 32019 +32020 + 32021 )
B = 351 + ( 33 .33 + 33 . 34 + 33 .35 ) + .... + ( 32016 .33 + 32016 .34 + 32016 . 35 )
B = 351 + 351 . 33 + ... + 351 .32016
B = 351 ( 1 + 33 + ... + 32016 ) \(⋮\)11
Thay B vào A => 3 + 32 + B chia 11 dư 3 + 32
ta có 3 + 32 = 3 + 9
= 12
mà 12 \(\equiv\)-1 ( mod 13 )
Vậy A chia 13 dư -1
học CLB toán à : > ? có bài nào hay hay ib mk nha ^^
Học tốt
#Gấu
1/ ab + ac = a.(b + c)
2/ ab – ac + ad = a.(b - c + d)
3/ ax – bx – cx + dx = x.(a - b - c + d)
4/ a(b + c) – d(b + c) = (b + c)(a - d)
5/ ac – ad + bc – bd = a.(c - d) + b.(c - d) = (c - d)(a + b)
6/ ax + by + bx + ay = x.(a + b) + y.(a + b) = (a + b)(x.y)
a) 15 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 ( là số chính phương )
b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 ( là số chính phương )
c) 26 + 62 = 64 + 36 = 100 = 1002 ( là số chính phương )
d) 13 + 23 + 33 + 43 + 53 + 63
= 1 + 8 + 27 + 64 + 125 + 216
= 441 = 212 ( là số chính phương )
a) 15 + 23=1 + 8 = 9 (là số chính phương)
b) 52 + 122= 25 + 144= 169 (là số chính phương)
c) 26 + 62= 64 + 36=100 (là số chính phương)
d) 142 – 122= 196 - 144=52 (không là số chính phương)
e) 13 + 23 + 33 + 43 + 53 + 63= 1 + 8 + 27 + 64 + 125 + 216 = 411 (là số chính phương)
\(S=1+4+4^2+...+4^{49}\)
\(4S=4+4^2+...+4^{50}\)
\(4S-S=4^{50}-1\)
\(3S=4^{50}-1\)
\(S=\frac{4^{50}-1}{3}\)
Hc tốt
\(S=1+4+4^2+...+4^{49}\)
\(4S=\left(4+4^2+...+4^{50}\right)\)
\(4S-S=3S=\left(4+4^2+...+4^{50}\right)-\left(1+4+4^2+...+4^{49}\right)=4^{50}-1\)
\(\Rightarrow S=\frac{4^{50}-1}{3}\)
dap an D nha
Câu 21. Lê Lợi quyết định tạm hòa với địch vì:
A. Lực lượng quân ta suy yếu.
B. Lực lượng quân địch mạnh.
C. Các thủ lĩnh nghĩa quân bị mua chuộc.
D. Có thời gian củng cố lực lượng.