Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) SO2 do 2 nguyên tố là S và O tạo ra
Có 1 nguyên tử S và 2 nguyên tử O trong 1 phân tử
Phân tử khối bằng : 32 + 16 x 2 = 32 + 32 = 64 ( đvC)
2) H2SO4 do 3 nguyên tố là H , S và O ( hoặc do 1 nguyên tố H và nhóm nguyên tử SO4 ) tạo thành
Có 2 nguyên tử H , 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử
Phân tử khối bằng : 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 2 + 32 + 64 = 98 (đvC)
Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.
Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
1. PTK của H2SO4 = 1.2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
PTK của MgSO4 = 24 + 32 + 16.4 = 120 (đvC)
PTK của NaNO3 = 23 + 14 + 16.3 = 85 (đvC)
PTK của O2 = 16.2 = 32 (đvC)
PTK của Cl2 = 35,5.2 = 71 (đvC)
PTK của N2 = 14.2 = 28 (đvC)
PTK của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
PTK của K3PO4 = 39.3 + 31 + 16.4 = 212 (đvC)
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4).3 = 342 (đvC)
2. + Al (II) và O (II) => CTHH : AlO
+ Na (I) và NO3 (I) => CTHH : NaNO3
+ Cu (II) và O (II) => CTHH : CuO
+ H (I) và SO4 (II) => CTHH : H2SO4
+ Ca (II) và PO4 (III) => CTHH : Ca3(PO4)2
+ Mg (II) và SO4 (II) => CTHH : MgSO4
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
\(Fe_x\left(SO_4\right)_y+xyNaOH\rightarrow xFe\left(OH\right)_y+yNa_xSO_4\)
Mình có đổi một tí ở chỗ sản phẩm bazơ của sắt có được không
hay để vậy cân bằng?
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
a, Nguyen tu la Cu
c,Phan tu la 2O , 5Cl
c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl
1, 4NO2+O2+2H2O--->4HNO3
2, FeS+2HCl--->FeCl2+H2S
3, Fe3O4+4H2--->3Fe+4H2O
4, 2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2
5, 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O
6, 4Fe(OH)2+O2+2H2O--->4Fe(OH)3
7, FexOy+yC--->xFe+yCO
1) 4NO2 + O2 + 2H2O ----> 4HNO3
2) FeS + 2HCl ----> FeCl2+ H2S
3) Fe3O4 + 4H2 ----> 3Fe + 4H2O
4) 2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2
5) 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
6) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ----> 4Fe(OH)3
7) FexOy + yC ----> xFe + yCO (Bài này dùng x, y làm hệ số)
Câu nào sai thì rep để mình sửa lại nhé :DD
- Al2O3 => Hợp chất
- BaCl2 => Hợp chất
- Zn(NO3)2 => Hợp chất
- Mg3(PO4)2 => Hợp chất
- CuSO3 => Hợp chất
- H2CO3 => Hợp chất
- AlCl3 => Hợp chất
- Fe(OH)3 => Hợp chất
- PbBr2 => Hợp chất
- H2SO4 => Hợp chất
- H3PO4 => Hợp chất
- Br2 => Đơn chất
- Hg => Đơn chất
- I2 => Đơn chất
- Pb => Đơn chất
- O2 => Đơn chất
Ý nghĩa bn xem trong sách hóa lớp 8 nha.
g. Fe(NO3)2
h. Al2(SO4)3
i. CuSO4
j. Ca3(PO4)2
k. Ca(OH)2
Fe(NO3)3
Al2(SO4)3
CuSO4
Ca3(PO4)2
Ca(OH)2