K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2 :Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi hoá học sau:

1. Saccarozơ->glucozơ->Rượu etyic->axit axetic-> kẽm axetat

2. C12H22O11 ->C6H12O6 -> C2H5OH ->CH3COOH ->(CH3COO)2Mg

Câu 3 : Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt: rượu etylic, axit axetic, glucozơ. Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch trên. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra.

Câu 4  Đốt cháy 15 gam chất hữu cơ A thu đ­ược 44 gam CO2 và 27 gam H2O.

a) Chất A chứa những nguyên tố hoá học nào?

b) Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A. Biết tỉ khối của A so với khí Hiđro là 15.

Câu 5: Đốt cháy 14 gam chất hữu cơ A thu đ­ược 44 gam CO2 và 18 gam H2O.

a) Chất A chứa những nguyên tố hoá học nào?

b) Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A. Biết tỉ khối của A so với khí Hiđro là 14.

Câu 6 : Đun nóng hỗn hợp chứa 30g CH3COOH và 46 g C2H5OH có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác.

          a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

          b) Tính khối lượng este sinh ra, biết hiệu suất của phản ứng là 60%.

Câu 7 : Đun nóng hỗn hợp chứa 60g CH3COOH và 23 g C2H5OH có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác.

          a) Viết phương trình hóa học của phản ứng

          b) Tính khối lượng este sinh ra, biết hiệu suất của phản ứng là 70%.

1
28 tháng 4 2022

Câu 2:

\(1,C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{t^o}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\\ C_6H_{12}O_6\xrightarrow[\text{men rượu}]{H^+,t^o}2C_2H_5OH+2CO_2\uparrow\\ C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{\text{men giấm}}CH_3COOH+H_2O\\ 2CH_3COOH+ZnO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2O\)

2, tất cả đều giống 1 trừ PTHH cuối:

\(2CH_3COOH+MgO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2O\)

Câu 3:

Cho mẩu Na tác dụng với từng chất:

- Na tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi: C2H5OH, CH3COOH (*)

\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

- Không hiện tượng: C6H12O6

Cho QT vào các chất (*):

- Hoá hồng: CH3COOH

- Không hiện tượng: C2H5OH

Câu 4:

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{27}{18}=3\left(mol\right)\)

Xét mH + mC = 3 + 12 = 15 (g)

=> A chỉ chứa C và H

b) MA = 2.15 = 30 (g/mol)

CTPT: CxHy

=> x : y = 1 : 3

=> (CH3)n = 30 

=> n = 2

CTCT: CH3-CH3

Câu 5:

a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{44}{44}=1\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{18}{18}=2\left(mol\right)\)

Xét mH + mC = 2 + 12 = 14 (g)

=> A chỉ chứa C và H

b) MA = 2.14 = 28 (g/mol)

CTPT: CxHy

=> x : y = 1 : 2

=> (CH2)n = 28

=> n = 2

CTPT: C2H4

CTCT: CH2=CH2

Câu 6:

\(a,n_{CH_3COOH}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(mol\right)\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{46}{46}=1\left(mol\right)\)

PTHH: CH3COOH + C2H5OH -H2SO4 (đặc), to-> CH3COOC2H5 + H2O

LTL: 0,5 < 1 => C2H5OH dư

Theo pthh: nCH3COOC2H5 = nCH3COOH = 0,5 (mol)

=> mCH3COOC2H5 = 0,5.60%.88 = 26,4 (g)

Câu 7:

\(a,n_{CH_3COOH}=\dfrac{60}{60}=1\left(mol\right)\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: 

CH3COOH + C2H5OH -H2SO4 (đặc), to-> CH3COOC2H5 + H2O

LTL: 1 > 0,5 => CH3COOH dư

Theo pthh: nCH3COOC2H5 = nC2H5OH = 0,5 (mol)

=> mCH3COOC2H5 = 0,5.70%.88 = 30,8 (g)

28 tháng 4 2022

thank bạn nhoa

 

Câu 1: Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) a. Chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau: C2H4 ---> C2H5OH ---> CH3COOH ---> CH3COOC2H5 b. Cho mẩu kim loại Natri vào rượu etylic. Câu 2: Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23. Viết công thức cấu tạo và đọc tên...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết các phương trình hóa học, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)

a. Chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau:

C2H4 ---> C2H5OH ---> CH3COOH ---> CH3COOC2H5

b. Cho mẩu kim loại Natri vào rượu etylic.

Câu 2: Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23. Viết công thức cấu tạo và đọc tên của A.

Câu 3: Cho 20,8 gam hỗn hợp A gồm MgO và MgCo3 vào 1 lượng dung dịch axit axetic 10% thì phản ứng vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn).

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tình khối lượng chất có trong hỗn hợp A.

c. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.

1
19 tháng 4 2019

câu 1 :

a)

(1) C2H4 + H2O \(^{axit}\rightarrow\)C2H5OH

(2) CH3 - CH2- OH + O2 \(\underrightarrow{men}\)CH3 - COOH + H2O

(3) CH3 - COOH + C2H4 \(\rightarrow\) CH3COOC2H5

b) - cho mẩu KL Na và rượu etylic, ta thấy có bọt khí thoát ra , mẩu Na tan dần

2CH3 - CH2 -OH + Na \(\rightarrow\) 2CH3 - CH2 - ONa + H2

27 tháng 5 2021

Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra 

Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic

PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ 

Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ 

1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi đk nếu có a)Na->Na2O->NaOH->NaCl->NaOH->Na2SO4 b)Fe->FeCl3->Fe(OH)3->Fe2O3->Fe c)CaC2->C2H2->C2H4->C2H5OH->CH3COOH ->CH3COOC2H5 ↓ ↓ C2H5ONa CH3COONa d)C2H4->C2H5OH->CH3COOH->CH3COOC2H5 ↓ C2H4Br4 2.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mắt dán...
Đọc tiếp

1.Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi đk nếu có

a)Na->Na2O->NaOH->NaCl->NaOH->Na2SO4

b)Fe->FeCl3->Fe(OH)3->Fe2O3->Fe

c)CaC2->C2H2->C2H4->C2H5OH->CH3COOH ->CH3COOC2H5

↓ ↓

C2H5ONa CH3COONa

d)C2H4->C2H5OH->CH3COOH->CH3COOC2H5

C2H4Br4

2.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mắt dán .Viết phương trình phản ứng xảy ra (Nếu có)

a)4 dung dịch:HCl,KNO,Ba(OH)2,H2SO4

b)3 khí: khí metan(CH4),khí etilen(C2H4)và khí cacbonic(CO2)

c)3 dung dịch :axit axetic, rượi etylic và chất béo

d) dung dịch Glucozo,rượi etylic,axit axetic và saccarozo

3.Đốt cháy 2,9 gam rượi etylic(C2H5OH)ở nhiệt độ cao.Sau đó, dẫn toàn bộ sản phẩm qua dung dịch với nước và trong Ca(OH)2 thu được chất kết tủa màu trắng

a) tính thể tích oxi cần dùng ở đktc để đốt cháy toafn bộ lượng rượi etylic(C2H5OH)trên

b)tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng cháy trên biết thể tích khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí

c) tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng

4.Cho Magie tác dụng với 400ml dung dịch CH3COOH

a)tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc 1,5M

b) tính khối lượng kim loại Magie đã tham gia phản ứng

c)cho toàn bộ lượng axit axetic CH3COOH ở trên tác dụng hết với rượi (có H2SO4 đặc làm xúc tác đun nóng )tính khối lượng etyl axetat tạo thành biết hiệu suất của phản ứng là 80%

0
ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC 9 Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định? A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10% Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm. B. thủy...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN TẬP HÓA HỌC 9

Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?

A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH

Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ

A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%

Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng

A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.

B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.

C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.

D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.

Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH

Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó

A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ

Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng

A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất

B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước

C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml

D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước

Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là

A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam

C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam

Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là

A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml

Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là

A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít

Câu 11: Nêu 2 cách phân biệt axit axetic và rượu etylic. Viết các pthh xảy ra.

Câu 12: Viết các pthh thực hiện chuyển hóa sau:

Etilen(1)Rượu etylic(2)Axit axetic(3)Etyl axetat

Câu 13: Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.

Câu 14: Trình bày tính chất hóa học của axit axetic. Viết các pthh minh họa và gọi tên các chất trong pthh.

Câu 15: Trình bày tính chất hóa học của chất béo và viết các pthh minh họa.

1
11 tháng 3 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra

Câu 43: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây? A. Brom lỏng, CaCO3, Na B. Brom lỏng, CH3COOH, C2H5OH C. Brom lỏng, C2H5OH, Na D. Brom lỏng, C2H5ONa, Na Câu 44: Để nhận biết dung dịch: H2SO4 ; CH3COOH ; C2H5OH, ta dùng chất nào sau đây: A. NaOH (dd) B. Na2CO3 C. Na D. BaCO3 Câu 45: Dãy các chất nào sau...
Đọc tiếp

Câu 43: Để phân biệt rượu Etylic và Benzen, có thể dùng các chất nào sau đây?

A. Brom lỏng, CaCO3, Na B. Brom lỏng, CH3COOH, C2H5OH

C. Brom lỏng, C2H5OH, Na D. Brom lỏng, C2H5ONa, Na

Câu 44: Để nhận biết dung dịch: H2SO4 ; CH3COOH ; C2H5OH, ta dùng chất nào sau đây:

A. NaOH (dd) B. Na2CO3 C. Na D. BaCO3

Câu 45: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với KOH.

A. CH3 - COOH ; (RCOO)3 C3H5 B. C2H5 - COOH ; CH3 - O - CH3

C. CH3 COOC2H5 ; (RCOO)3 C3H5 D. CH3 - COOH ; C6H12O6

Câu 46: Axit axetic có thể tác dụng được với chất nào sau đây:

1) Mg 2) Cu 3) O2 4) CaCO3 5) KOH 6) CuSO4 7) C2H5OH.

A. 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5. B. 1 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7. C. 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7. D.1 ; 3 ; 4 ; 6 ; 7.Câu 55: Axit axetic được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách cho muối natri axetat tác dụng với axit sunfuric. Phản ứng này chứng tỏ

A. axit sunfuric mạnh hơn axit axetic.

B. Axit axetic mạnh hơn axit sunfuric.

C. axit sunfuric và axit axetic có thể chuyển hóa lẫn nhau.

D. axit sunfuric và axit axetic đều mạnh hơn axit cacbonic.

Câu 56: Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy 23 gam rượu etylic nguyên chất:

A. 224 lít B. 168 lít C. 336 lít D. 252 lít

Câu 57: Cho 72g axit axetic tác dụng với 69g rượu etylic thu được 66 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng:

A. 60% B. 45% C. 72,5% D. Đáp số khác

Câu 58: 1,8 kg NaOH thủy phân hoàn toàn 12,87 kg một loại chất béo A thu được 0,552 kg glixerol và m kg một hỗn hợp B muối của các axit béo. Tính giá trị của m:

A. 12,3kg B. 13,118kg C. 13,3kg D. 14,118kg

Câu 59: Cho 7,2g Mg vào 120g dung dịch CH3COOH 20%. Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng là:

a. 22,76% B. 22,82% C. 76,22% D. Đáp án khác

Câu 60: Cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic tác dụng hết với kim loại Na (dư) thì sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Cũng cho m gam hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic nói trên tác dụng hết với dd Na2CO3 thì sau phản ứng thu được 2,24 lít khí ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của rượu etylic trong hỗn hợp là:

A. 29,1% B. 70,9% C. 56,6%43,4%

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 3g một hợp chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được 6,6g CO2 và 3,6g H2O. Biết MA = 60g. Công thức của A là:

A. CH3COOH B. C3H7OH C. C5H10 D. Đáp án khác

0
31 tháng 3 2017

Câu 2:

a) - Dẫn các bình trên qua dung dịch nước vôi trong, nếu nước vôi trong xuất hiện kết tủa thì đó là khí CO2 . Còn lại CH4 và C2H2 không hiện tượng.

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\)+ H2O

- Dẫn CH4, C2H2 qua dung dịch Brom, nếu dung dịch Brom mất màu thì đó là khí C2H2 . Còn lại CH4 không hiện tượng.

PTHH: C2H2 + 2Br2 ===> C2H2Br4

b) - Dẫn các khí trên qua dung dịch Brom, nếu dung dịch Brom mất màu thì đó là khí C2H4 . Còn lại C2H6 và H2 không hiện tượng

PTHH: C2H4 + Br2 ===> C2H4Br2

- Đốt C2H6 và H2 rồi dẫn sản phầm thu được qua dung dịch nước vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục thì đó là C2H6. Còn H2 khộng hiện tượng

PTHH: C2H6 + \(\dfrac{7}{2}\)O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 3H2O

2H2 + O2 =(nhiệt)=> 2H2O

CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 + H2O

c) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự

- Nhỏ các mẫu thử vào mẩu giấy quì tím, nếu quì tím chuyển đó thì chất đó là CH3COOH (axit axetic)

- Cho C2H5OH và C6H6 tác dụng với Na, nếu dd nào có khí xuất hiện thì dd đó là C2H5OH. Còn C6H6 không hiện tượng

PTHH: C2H5OH + Na ===> C2H5ONa + \(\dfrac{1}{2}\)H2 \(\uparrow\)

31 tháng 3 2017

câu 2

a)- đánh số thứ tự các lọ hóa chất, trích mẫu thữ và đánh số thứ tự tương tứng

- nhỏ những mẫu thử vào nước vôi trong, nếu:

+ nước vôi trong đục: \(CO_2\)

+ ko phản ứng: \(CH_4,CH_{_{ }2}\)

- cho \(CH_{4,}C_2H_2\) tác dụng với dd Brom, nếu:

+ dd Brom mất màu :\(C_2H_2\)

+ dd ko mất màu: \(CH_4\)

PTPƯ:

CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O

C2H2 + 5 Br2 ------> C2H2Br10

                                                   Đề Thi Cuối Học Kì 2 - Hóa học 9Câu 1: Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):a) CH4  +  Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → b) C2H4 + H2O  → c) CaC2  + H2O  → d) C2H5OH  +  Na  → e) CH3COOH   +  NaOH →f) (RCOO)3C3H5  + NaOH →Câu 2: a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6b) Bằng phương pháp...
Đọc tiếp

undefined

                                                   Đề Thi Cuối Học Kì 2 - Hóa học 9

Câu 1: Viết phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

a) CH4  +  Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) → 

b) C2H4 + H2O  → 

c) CaC2  + H2O  → 

d) C2H5OH  +  Na  → 

e) CH3COOH   +  NaOH →

f) (RCOO)3C3H5  + NaOH →

Câu 2: 

a) Viết công thức cấu tạo của C2H2 và C2H6

b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt hai khí: metan CH4 và etilen C2H4. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

c) Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Đun nóng hỗn hợp benzen và brom (xúc tác bột Fe)

Thí nghiệm 2: Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để yên.

Câu 3: 

Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H6. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

b) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong X.

Câu 4: 

a) Trên một chai cồn y tế có ghi: Cồn 70o. Nêu ý nghĩa của con số trên và tính thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 50ml cồn 70o.

b) Đun sôi hỗn hợp gồm 9,2 gam rượu etylic và 6,0 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc) một thời gian thu được 5,28 etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng giữa rượu và axit.

4
25 tháng 3 2021

Câu 1 : 

\(a.CH_4+Cl_2\underrightarrow{as,1:1}CH_3Cl+HCl\)

\(b.C_2H_4+H_2O\underrightarrow{^{H^+,t^0}}C_2H_5OH\)

\(c.CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)

\(d.C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(e.CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

\(f.\left(RCOO\right)_3C_3H_5+3NaOH\rightarrow3RCOONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)

Câu 2 : 

a) CTCT C2H2 và C2H6 : 

\(CH\equiv CH\)

\(CH_3-CH_3\)

b) Nhận biết CH4, C2H4 : 

Sục lần lượt các khí qua dung dịch Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4 

- Không HT : CH4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

c) 

TN1 : Mất màu nâu đỏ Br2 và có khí HBr thoát ra.

imageTN2 : 

Dầu ăn không tan trong nước , nổi trên bề mặt 

 

25 tháng 3 2021

Câu 3 : 

\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_6}=b\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0.2\left(1\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_6+\dfrac{7}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+3H_2O\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(..............0.3......0.3\)

\(n_{CO_2}=a+2b=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)

\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_6}=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)

Câu 4 : 

\(\text{ Trong 100 ml cồn 70 độ có 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.}\)

\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{70}{100}\cdot50=35\left(ml\right)\)

\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9.2}{46}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0.1\left(mol\right)\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H^+,t^0}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

\(0.1.........................0.1....................0.1\)

\(H\%=\dfrac{5.28}{0.1\cdot88}\cdot100\%=60\%\)

 

giải dùm ạ, em xin cảm ơn Câu 1 1. viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau( mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học; ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). ...
Đọc tiếp

giải dùm ạ, em xin cảm ơn

Câu 1 1. viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau( mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học; ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). NaCl--1>Cl2--2>HCl--3>FeCl3--4>CuCl2 2.Có 3 chất hữu cơ A,B,C đều chứa 3 nguyên tố C,H,O và đều có M=46g/mol, trong đó A và B tan nhiều trong H2O; A và B đều tác dụng với Na, B còn phản ứng với NaOH; C không tác dụng với Na và được dùng trong y tế để gây tê khi phẫu thuật. Xác định công thức cấu tạo của A,B,C. Câu 2 1. Cho hỗn hợp X gồm a gam Fe và a gam S. Nung nóng hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với oxi lấy dư ở nhiệt độ cao. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra 2. Thực hiện phản ứng lên men rượu m gam glucozơ ở hiệu suất 90% để phản ứng hết với khí CO2 sinh ra cần dùng ít nhất 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính m. Câu 3 1. Cho 6,9 gam Na vào 200ml dung dịch X chứa HCl 0,25M và AlCl3 0,4M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được a gam kết tủa. Tính a. 2.Cho Mg vào 200ml dung dich A chứa CuSO4 0,5M và FeSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịc Ba(OH)2 lấy dư đến khi kết thúc các phản ứng thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Tính b. Câu 4 Đốt chấy hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm axit CnH2n+1COOH và rượu CmH2m+1OH(có số cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 13,44 lít CO2(đktc) và 14,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 15,2 gam hỗn hợp X như trên với hiệu suất 90% thu được x gam este. Tính x. Câu 5 1. Cho Fe3O4 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch X chứa m1 gam muối. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Sục khí Cl2 dư vào phần một thu được dung dịch Y chứa m2 gam muối( biết m2=0,5m1+1,42). Phần hai cho tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m3 2. Hỗn hợp khí A chứa etilen và hiđrô có tỉ khối so với hiđro là 7,5. Dẫn A qua chất xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hiđro là 12,5. Tính hiệu suất phản ứng cộng hidro của etilen.

0
Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây: 1) AgNO3 + ­HCl ---> 2) Cu + H2SO4đnóng ---> 3) BaCO3 + H2SO4 ---> 4) NaOH + CuSO4 ---> 5) Al(OH)3 6) K2CO3 + ? ---> KCl + ? 7) Ba(NO3)2 + ? ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl --->

2) Cu + H2SO4đnóng --->

3) BaCO3 + H2SO4 --->

4) NaOH + CuSO4 --->

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + ? ---> KCl + ?

7) Ba(NO3)2 + ? ---> NaNO3 + ?

8) CuSO4 + ? ---> K2SO4 + ?

9) AgNO3 + ? ---> KNO3 + ?

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

Câu 3: Nhận biết dung dich

a) HCl, H2SO4 , NaOH, KCl

b) HCl, H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl chỉ dùng quỳ tím.

c) KNO3, KCl, KOH, H2SO4

d) Na2CO3, Na2SO4, NaCl..

Bài 4 : Cho 10,5g hỗn hợp 2kim loại Cu,Zn vào dung dịch 500ml H2SO4 loãng dư,người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a/ Viết phương trình hoá học.

b/Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

c/ Tính nồng độ mol dung dịch axit H2SO4.

Bài 5: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

c) Tính thể tích khí thu được .

Bài 6: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích(ml) dung dịch KOH 6%, khối lượng riêng bằng 1,048g/ml để trung hòa dung dịch axit đã cho.

c. Tính thể tích(ml) dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng bằng 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ đã cho.

Bài 7: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành

c. Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.

ai giải hộ mk với

2
30 tháng 4 2020

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl ---> AgCl↓+HNO3

2) Cu + H2SO4đnóng ---> CuSO4+SO2↑+H2O

3) BaCO3 + H2SO4 ---> BaSO4+CO2+H2O

4) 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4+Cu(OH)2

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + 2HCl --->2KCl + CO2↑+H2O

7) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> NaNO3 + BaSO4

8) CuSO4 + 2KOH ---> K2SO4 + Cu(OH)2

9) AgNO3 + HCl ---> KNO3 + AgCl↓

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

\(2Al_2O_3--dpnc->4Al+3O_2\)

\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3-to->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

\(3Mg+2AlCl_3-->3MgCl_2+2Al\)

\(3CuCl_2+2Al-->2AlCl_3+3Cu\)

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

\(2Fe+3Cl_2--to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3CO-to->2Fe+3CO_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2AgNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\downarrow\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3--->FeCO_3+2NaNO_3\)

\(FeCO_3+H_2SO_4-->FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

\(2Mg+O_2--to->MgO\)

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+2H_2O\)

\(MgSO_4+BaCl_2-->MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(MgCl_2+2AgNO_3-->Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3-->MgCO_3\downarrow+2NaNO_3\)

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

\(Cu\left(OH\right)_2-->CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+BaCl_2-->CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(CuCl_2+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2-->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(2Cu+O_2-->2CuO\)

25 tháng 4 2020

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra nhé !