Câu 2. Tính khối lượng các phân tử sau:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Khối lượng phân tử của nước là:
$2 \times 1u + 16u = 18u$
b) Khối lượng phân tử của nitơ là:
$2 \times 14u = 28u$

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?............................................................................................................................................................................
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Hãy quan sát một người đàn ông đang lên dây đàn. Nhận xét khi nào thì dây đàn có tần số lớn, khi nào có tần số nhỏ?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Trong các chuyển động sau đây: một ôtô đang chạy trên đường, cành cây lay động trong gió nhẹ, một người ngồi trên võng đu đưa, chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường. Chuyển động nào được coi là dao động?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Có ý kiến cho rằng, các vật dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra được âm thanh. Nếu vật dao động với tần số lớn hơn 20000Hz hoặc nhỏ hơn 20Hz thì không phát ra âm thanh. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Trong 10 giây, một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

24
20 tháng 10 2021

Sao bn hỏi lắm vậy? 

20 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ ràng?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Giáo viên thể dục muốn tập trung học sinh từ các địa điểm khác nhau về một chỗ bằng còi thì phải thổi thật mạnh vào còi, hãy giải thích việc làm đó?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Khi gảy đàn, ta nghe thấy âm thanh phát ra, nếu ngay lúc đó ta chạm tay vào dây đàn thì âm sẽ bị tắt ngay. Hãy giải thích tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Khi nói về độ cao và độ đo của âm, một học sinh cho rằng độ cao của âm có liên quan đến biên độ của vật dao động, còn độ to của âm thì liên quan đến tần số của vật dao động. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Hãy cho biết ý kiến của em về sự liên quan đó.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Khi chim bay lên cao, quan sát ta chỉ thấy gần như chim chỉ dang cánh mà thôi. Đó có phải là nguyên nhân ta không nghe thấy tiếng vỗ cánh của chim không?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 6 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Trường hợp nào trống sẽ phát ra âm thanh lớn hơn: khi các hạt cát nảy lên mạnh hơn hay khi các hạt cát nảy lên yếu  hơn? Hãy giải thích.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 7 Tại sao trong các máy thu thanh (radio), máy cát-sét, hát đĩa… ngoài nút volume (to, nhỏ) bình thường, người ta còn có thêm nút điều khiển bass, treble?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Âm phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?

A. Biên độ dao động của mặt trống               B. Độ căng của mặt trống

C. Kích thước của mặt trống                         D. Kích thước của dùi trống

Câu 2 Tạo sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh đó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

A. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá nhỏ

B. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuộc loại hạ âm

C. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuọc loại siêu âm

D. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá lớn

Câu 3 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào có thể dùng làm đơn vị cho biên độ dao động?

A. Mét trên giây (m/s)            B. Héc (Hz)                 C. Milimét (mm)         D. Kilôgam (kg)

Câu 4 Gõ chiếc búa vào một cái khiên, thông tin nào sau đây là đúng?

A. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm    B. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng

C. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to                    D. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của âm phát ra khi gảy dây đàn ghita? Chọn câu trả lời thích hợp nhất.

A. Cùng một động tác gảy như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại

B. Biên độ dao động của dây đàn càng lơn thì âm phát ra càng to

C. Động tác bấm phím ở các vị trí khác nhau, cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm

D. Các phát biểu A, B và C đều đúng

Câu 6 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to?

A. Mét vuông (m2)     B. Đêxiben (dB)          C. Đêximét (dm)         D. Đêximét khối (dm3)

Câu 7 Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đêxiben (dB) sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau?

A. 60Db                     B. 130dB                     C. 90dB                      D. 140dB

Câu 8 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Thông tin nào sau đây là đúng:

A. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì âm phát ra càng to

B. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì biên độ dao động của mặt trống càng lớn

C. Khi các hạt cát nảy nằm yên trên mặt trống thì trống không kêu

D. Các phương án A, B và C đều đúng

Câu 9 Một người nghe tin tức qua radio với độ to của âm vào khoảng 35dB đến 55dB. Với mức âm lượng như trên ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người nghe?

A. Làm người nghe nhức đầu

B. Âm nhỏ quá, người nghe không nghe được gì

C. Không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Âm lớn quá mức cho phép, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người nghe.

5
20 tháng 10 2021

bạn phải tự làm chứ đừng có đụa vào olm maths nữa

20 tháng 10 2021

gửi lắm zậy, bn phải tự lm ik chứ

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hèCâu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi làA. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24eCâu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A...
Đọc tiếp

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

3

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

8 tháng 7 2021

1b 2a 3d

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1:       Hãy vẽ vùng đặt mắt trước gương để mắt có thể thấy ảnh của các vật sáng trong hình...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1:       Hãy vẽ vùng đặt mắt trước gương để mắt có thể thấy ảnh của các vật sáng trong hình sau:

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2:       Cho hình vẽ:

a.       Trình bày cách vẽ từ A một tia tới gương rồi phản xạ qua B

b.      Lấy J là một điểm bất kì trên gương, chứng minh rằng đường đi của tia sáng trong câu a luôn nhò hơn tổng các đoạn thẳng AJ + JB

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3:       Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau và quay mặt phản xạ vào nhau như hình vẽ:

a.       Trình bày cách vẽ từ A một tia tới gương 1, phản xạ rồi tới gương 2 và đi qua B

b.      Lấy I và J là hai điểm bất kì trên gương 1 và gương 2, chứng minh rằng đường đi của tia sáng trong câu a luôn nhỏ hơn tổng AI + IJ + JB

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4:       Cho hai gương G1 và G2 tạo với nhau một góc nhọn, A và B là hai điểm bất kì nằm trong khoảng giữa hai gương. Hãy vẽ từ A một tia sáng đến phản xạ trên gương này, tới gương kia và qua B trong hai trường hợp sau:

a.       Tia sáng từ A tới gương G­1 trước

b.      Tia sáng từ A tới gương G2 trước.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................. .......................

            

1
9 tháng 10 2021

giúp mình vớ

undefined

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1:       Trên hình vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. góc tạo bới tia SI với mặt gương phẳng bằng 300a.       Hãy vẽ tiếp tia phản xạb.      Tính góc phản...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1:       Trên hình vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. góc tạo bới tia SI với mặt gương phẳng bằng 300

a.       Hãy vẽ tiếp tia phản xạ

b.      Tính góc phản xạ

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2:       Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng

a.       Vẽ tia phản xạ

b.      Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang phải.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3:       Cho 3 chùm tia hội tụ, phân kì, song song lần lượt được chiếu vào gương phẳng (M). Vẽ hình mỗi trường hợp. Dựa vào hình vẽ này, ta có thể rút ra những kết luận gì?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4:       Một gương phẳng đặt trên mặt bàn nằm ngang, gần một bức tường thẳng đứng. Dùng đèn pin chiếu một tia sáng lên gương sao cho tia phản xạ gặp bức tường. Hãy vẽ hai tia tới cho hai tia phản xạ gặp bức tường ở cùng một điểm M.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5:       Cho gương phẳng (M), tia sáng tới SI đến gương với góc i = 500.

a.       Tính góc hợp bởi tia phản xạ và gương phẳng (M)

b.      Nếu góc tới i = 00, góc phản xạ là bao nhiêu? Từ đó rút ra kết luận gì?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 6:       Cho các hình a, b, c, d hãy:

1.      Vẽ các tia phản xạ (hoặc tia tới)

2.      Xác định độ lớn của góc tới i (hoặc góc phản xạ i’)

 

 

 

 

 

 

 

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 7:       Cho các hình vẽ sau, biết I là điểm tới, SI là tia sáng truyền tới gương phẳng, IR là tia phản xạ trên gương. Hãy:

1.      Vẽ pháp tuyến với gương tại điểm tới

2.      Xác định vị trí của gương

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

 

7
24 tháng 9 2021

uk bạn

24 tháng 9 2021

giúp mình với

Câu 1 Có 4 vật dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng là vật (I): 68Hz; vật (II): 95Hz; vật (III): 76Hz; vật (IV): 84Hz. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tương ứng từ âm trầm đến âm bổng?A. Vật (I) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (II)     B. Vật (II) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I)C. Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I) – Vật (II)     D. Vật (IV) – Vật...
Đọc tiếp

Câu 1 Có 4 vật dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng là vật (I): 68Hz; vật (II): 95Hz; vật (III): 76Hz; vật (IV): 84Hz. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tương ứng từ âm trầm đến âm bổng?

A. Vật (I) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (II)     B. Vật (II) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I)

C. Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I) – Vật (II)     D. Vật (IV) – Vật (III) – Vật (I) – Vật (II)

Câu 2 Một vật dao động với tần số 18Hz. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Vật dao động không thể phát ra âm thanh vì tần số dao động quá nhỏ

B. Vật dao động phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe rất rõ

C. Vật dao động phát ra âm thah nhưng tai người có thể nghe rất nhỏ

D. Các thông tin A, B và C đều sai

Câu 3 Trong 4 giây, một là thép dao động được 1200 lần. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Tần số dao động của lá thép là 4800Hz

B. Âm thanh do lá thép phát ra tai người có thể nghe được

C. Âm thanh do lá thép phát ra là siêu âm

D. Âm thanh do lá thép phát ra là hạ âm

Câu 4 Để ý thấy ở đàn piano mỗi phím đàn lại cho một âm thanh khác nhau khi đàn. Điều đó có được là do nguyên nhân nào trong các nguyên nhân dưới đây?

A. Do các phím đàn có độ to nhỏ khác nhau

B. Do tay ấn lên các phím đàn có độ nặng nhẹ khác nhau

C. Do các dây đàn có độ dài ngắn khác nhau

D. Do cả ba nguyên nhân trên

1
16 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined

6 tháng 3 2022

huhu- ai giúp mik đyyy

9 tháng 10 2021

giúp mình với huhuundefinedundefined

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1 Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra. Độ cao, thấp của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?A. Độ căng của dây                                                   B. Độ to, nhỏ của dâyC. Độ nặng nhẹ của tay gảy                          D. Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, BCâu 2 Chọn câu đúng:A. Tai người nghe...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra. Độ cao, thấp của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Độ căng của dây                                                   B. Độ to, nhỏ của dây

C. Độ nặng nhẹ của tay gảy                          D. Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, B

Câu 2 Chọn câu đúng:

A. Tai người nghe được âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz

B. Tai người nghe được âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz

C. Tai người nghe được âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz

D. Tai người nghe được tất cả các loại âm thanh

Câu 3 Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:

A. Âm thanh ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm

B. Âm thanh ra càng cao khi tần số dao động càng lớn.

C. Âm thanh ra càng trầm khi tần số dao động càng cao

D. Âm thanh ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh

Câu 4 Chọn câu sai:

A. Tai người chỉ có thể nghe được âm có tần số nằm trong một khoảng nhất định

B. Đơn vị của tần số là Héc

C. Các âm có độ cao khác nhau có tần số khác nhau

D. Căn cứ vào tần số, ta chưa thể so sánh được độ cao của âm

Câu 5 Khả năng cảm nhận âm thanh của con người có đặc điểm gì?

A. Tất cả mọi người có khả năng cảm nhận âm thanh như nhau

B. Mỗi người có khả năng cảm nhận âm thanh khác nhau

C. Những người bằng bằng tuổi có khả năng cảm nhận âm thanh giống nhau

D. Những người cùng giới tính có khả năng cảm nhận âm thanh giống nhau

Câu 6 Để so sánh tần số dao động của các nốt nhạc, có các ý kiến sau. Theo em, ý kiến nào là đúng?

A. Các nốt nhạc có tần số tăng dần từ âm “đồ” đến âm “si”

B. Các nốt nhạc có tần số giảm dần từ âm “đồ” đến âm “si”

C. Các nốt nhạc có tần số giống nhau nếu đánh từ cùng một cái đàn

D. Các nốt nhạc có tần số giống nhau nếu do cùng một người đàn

Câu 7 Trên đàn ghita, dây to thường phát ra âm trầm, dây nhỏ (mảnh) thường phát ra âm cao, giải thích nào sau đây là đúng?

A. Dây to dao động số lần ít hơn dây nhỏ

B. Dây to dao động yếu hơn dây nhỏ

C. Trong một giây thì dây to dao động nhiều lần hơn dây nhỏ

D. Trong một giây thì dây to dao động ít lần hơn dây nhỏ

Câu 8 Trong các trường hợp sau đây, vật nào đang dao động? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Cành cây đu đưa trong gió nhẹ                             B. Quả lắc đồng hồ đang chuyển động

C. Mặt trống rung lên khi người ta gõ vào nó           D. Các vật nêu trên đều đang dao động

Câu 9 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động?

A. Xe ôtô đang chạy trên đường

B. Một người ngồi trên võng đu đưa

C. Chuyển động của quả lắc treo trên trần tàu hỏa đang chạy

D. Chuyển động của hai nhánh âm thoa khi ta gõ vào nó

Câu 10 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về tần số của dao động?

A. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 5 giây

B. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 giây

C. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 giờ

D. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 ngày

Câu 11 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của tần số?

A. Kilômét (km)                     B. Giờ (h)                    C. Héc (Hz)          D. Mét trên giây (m/s)

Câu 12 Trong 20 giây, một là thép thực hiện được 4000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 20Hz                                 B. 4000Hz                   C. 200Hz                    D. 80000Hz

Câu 13 Một vật thực hiện dao động với tần số 8Hz. Hỏi trong 15 giây vật thực hiện được bao nhiêu dao động?

A. 120 dao động                    B. 8 dao động  C. 15 dao động           D. 23 dao động

Câu 14 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạ âm?

A. Là các âm có tần số dưới 200Hz               B. Là các âm có tần số dưới 20Hz

C. Là các âm có tần số dưới 2Hz                               D. Là các âm có tần số dưới0,2Hz

Câu 15 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về siêu âm?

A. Là các âm có tần số trên 20Hz                              B. Là các âm có tần số trên 200Hz

C. Là các âm có tần số trên 2000Hz              D. Là các âm có tần số trên 20000Hz

Câu 16 Tai con người có thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào?

A. Từ 20Hz đến 2000Hz                                           B. Từ 2Hz đến 20000Hz

C. Từ 20Hz đến 20000Hz                                         D. Từ 200Hz đến 20000Hz

Câu 17 Sự trầm hay bổng của âm do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Hình dạng của nhạc cụ                                         B. Vẻ đẹp của nhạc cụ

C. Kích thước của nhạc cụ                                        D. Tần số của âm phát ra

Câu 18 Có 4 vật dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng là vật (I): 68Hz; vật (II): 95Hz; vật (III): 76Hz; vật (IV): 84Hz. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tương ứng từ âm trầm đến âm bổng?

A. Vật (I) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (II)     B. Vật (II) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I)

C. Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I) – Vật (II)     D. Vật (IV) – Vật (III) – Vật (I) – Vật (II)

Câu 19 Một vật dao động với tần số 18Hz. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Vật dao động không thể phát ra âm thanh vì tần số dao động quá nhỏ

B. Vật dao động phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe rất rõ

C. Vật dao động phát ra âm thah nhưng tai người có thể nghe rất nhỏ

D. Các thông tin A, B và C đều sai

Câu 20 Trong 4 giây, một là thép dao động được 1200 lần. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Tần số dao động của lá thép là 4800Hz

B. Âm thanh do lá thép phát ra tai người có thể nghe được

C. Âm thanh do lá thép phát ra là siêu âm

D. Âm thanh do lá thép phát ra là hạ âm

Câu 21 Để ý thấy ở đàn piano mỗi phím đàn lại cho một âm thanh khác nhau khi đàn. Điều đó có được là do nguyên nhân nào trong các nguyên nhân dưới đây?

A. Do các phím đàn có độ to nhỏ khác nhau

B. Do tay ấn lên các phím đàn có độ nặng nhẹ khác nhau

C. Do các dây đàn có độ dài ngắn khác nhau

D. Do cả ba nguyên nhân trên

4
16 tháng 10 2021

giúp mình với huhu

undefined

16 tháng 10 2021

D nha bn