Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 Cơ quan sinh sản của cây Rêu là: Túi bào tử (ngọn cây rêu). Rêu sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản của cây Dương xỉ là: Túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử.
Cau 2
Đặc điểm cấu tạo của rêu rất đơn giản thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. ... Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.
Câu 3 Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh
Câu 4
Vai trò của tảo:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước . ..
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
câu 1: cây dương sỉ,rêu sinh sản bằng gì?
- Bằng túi bào tử
câu 2: Nêu đặc điểm, cấu tạo của cây rêu?
-Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
câu 3: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
- Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh tạo thành.
câu 4: nêu vai trò của tảo, rêu
- Vai trò của tảo :
+ Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.
+ Một số tảo được dùng làm thuốc, làm thức ăn cho người và gia súc.
+ Một số trường hợp tảo gây hại.
- Vai trò của rêu:
+ Rêu là những thực vật sống trên cạn đầu tiên. Rêu cùng những thực vật có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao.
+ Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển ở môi trường ẩm ướt.
+ Rêu tạo thành chất mùn.
câu 5: phân biệt thụ phấn và thụ tinh,chúng có quan hệ gì với nhau?
Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh
Câu 1:
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.
- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.
- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại
=> thu nhận hạt phấn.
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ động vật :
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
1.Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy
Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính
2.Có 3 cách phát tán của quả và hạt:
+Phát tán nhờ gió: quả có cách hoặc có túm lông nhẹ
+Phát tán nhờ động vật: quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng
+Tự phát tán: khi chín quả tự nứt ra đẻ hạt rơi ra ngoài
+Phát tán nhờ con người: con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi
Cơ quan sinh dưỡng của rêu:
+Rễ: già, có khả năng hút nước
+Thân: thân ngắn ko phân cành
+Lá: nhỏ mỏng, chưa có gân lá
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ:
+Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần = nhau
+Thân: bên trong đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
+Lá: lá non của dương xỉ cuộn tròn
5.Cây có 1 lá mầm:
+Rễ chùm
+Thân cỏ
+Hoa chỉ có 4 hoặc 5 cánh
Cây có 2 lá mầm:
+Rễ cọc
+Nhiều loại thân (VD:thân leo,thân gỗ,...)
+Số cánh hoa đa dạng hơn:1,2,3,... hoặc có thể ko có
1. -Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhụy
Hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính
đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng là:
- hoa có màu sắc rực rỡ
-có hương thơm mật ngọt
-hạt phấn to có gai
-đầu nhụy có chất dính
đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là:
-hoa nằm ở ngọn cây
-bao hoa thường tiêu giảm
-chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
-hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
-đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông
những hoa nở vào ban đêm như nhài, quỳnh, dạ hương có thể thu hút côn trùng đến thụ phấn vì hoa có màu sắc rực rỡ, có hương thơm mật ngọt, đầu nhụy có chất dính và hạt phấn to có gai
đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng là
- hoa có màu sắc rực rỡ
-có hương thơm mật ngọt
-hạt phấn to có gai
-đầu nhụy có chất dính
đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là:
-hoa nằm ở ngọn cây
-bao hoa thường tiêu giảm
-chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
-hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ
-đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông
Đặc điểm của những hoa nở về ban đêm như hoa nhài, hoa quỳnh, dạ hương... là thường có màu trắng (nổi bật trong đêm tối) khiến sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ.
- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:
+ Màu sắc hoa sặc sỡ: vàng, tím ,đỏ … → thu hút sâu bọ
+ Tràng hoa hình ống, chật, hẹp → sâu bọ phải chiu vào lấy phấn và mật hoa ở đáy hoa
+ Nhị có hạt phấn to, có gai, có chất dính → khi sâu bọ đến lấy mật hoặc phấn hoa hạt phấn s ẽ dính vào ngư ời chúng → chúng mang theo hạt phấn đến hoa khác để thụ phấn.
+ Đầu nhụy có chất dính → khi sâu bọ đến thì hạt phấn của hoa khác sẽ dính vào đầu nhụy và được giữ lại.
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
+ Hoa đực ở trên (ngọn cây), hoa cái ở dưới (nách lá) → hạt phấn rơi vào hoa cái dễ dàng
+ Hoa thường tập trung ở ngọn cây → hạt phấn được tập trung nhiều ở ngọn cây → dễ được gió mang đi h ơn
+ Bao hoa (cánh hoa, đài hoa) thường tiêu giảm → hoa nhẹ hơn
+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng hạt phấn dễ rơi xuống hơn khi chín →gió dễ mang đi hơn
+ Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ → dễ rơi, gió mang đi được xa và thụ phấn được nhiều hơn
+ Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông →dính được nhiều hạt phấn do gió mang đến
Những đặc điểm khiến hoa nở về đêm có thể thu hút sâu bọ là:
- Hoa thường có màu trắng nổi bật trong đêm tối, kích thước hoa đơn khá lớn hoặc các hoa mọc thành từng cụm để sâu bọ dễ phát hiện; có mùi thơm nồng để sâu bọ nhận biết được từ xa.
Em tham khảo nhé !!
* Nêu đặc điểm của rêu
- Rêu là thực vật đầu tiên sống được trên cạn.
- Rêu có cấu tạo rất đơn giản:
+ Lá : nhỏ, mỏng
+ Thân : ngắn, ko phân nhánh
+ Rễ : chưa có rể chính thức dùng để hút nước
+ Không có hoa
* Các loại quả do bộ phận nào của hoa tạo thành
- Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh. Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành.
* Nêu vai trò của tảo
- Lợi ích:
+ Góp phần cung cấp oxi cho động vật dưới nc
+ Làm thức ăn cho con người và gia súc
+ Làm thuốc, làm phân bón, nguyên liệu công nghiệp,...
- Tác hại:
+ Làm ô nhiễm nguồn nước
+ Làm chậm phát triển của cây lúa
* Phân biệt thụ phấn và thụ tinh
- Thụ phấn là hiện tượng các hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử
đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là : màu sắc sặc sỡ có hương thơm , có mật ngọt , hạt phấn to và có gai , đầu nhụy có chất dính .Vd : hoa bí ngô , hoa mướp , hoa vừng ,...
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là :hoa thường tập trung ở đầu ngọn , bao hoa tiêu giảm , chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng , hạt phấn ( nhiều , nhỏ , nhẹ ) , nhụy có nhiều lông dính . Vd : hoa bồ công anh , hoa ngô , hoa phi lao , hoa lau , ...
CHúc bạn hc tốt
1
Rêu:
+Rễ giả
+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+Lá chưa có mạch dẫn
+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào
+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản
-Dương xỉ:
+Rễ thật
+Thân có mạch dẫn
+Lá có mạch dẫn
-Tảo:
+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào
+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá
2
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây. Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy)
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).