K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

\(a,\left\{{}\begin{matrix}x+2y=5\\3x+4y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5-2y\\3\left(5-2y\right)+4y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5-2y\\15-6y+4y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5-2y\\15-2y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5-2.5\\y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}3x+y=3\\2x-y=7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-3x\\2y-\left(3-3x\right)=7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-3x\\2y-3+3x=7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-3x\\5x-3=7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3-3.2\\x=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2022

mik c.ơn 

4 tháng 6 2017

ê mình bấm lộn cái trả lời bênh kia nha

bài làm : điều kiện : x ; y \(\ne\) 0

đặc \(\dfrac{1}{x}\) là a ; \(\dfrac{1}{y}\) là b (a ; b \(\ne\) 0)

hệ phương trình \(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{a}{6}+\dfrac{b}{5}=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}6a+6b=\dfrac{9}{2}\\5a+6b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}+b=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

a = \(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow\) x = 2

b = \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{4}\) \(\Leftrightarrow\) y = 4

vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x = 2 ; y = 4)

4 tháng 6 2017

ĐKXĐ: \(x,y\ne0\)

Đặt \(\dfrac{1}{x}=a,\dfrac{1}{y}=b\left(a,b\ne0\right)\) , ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{a}{6}+\dfrac{b}{5}=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3}{4}\\5a+6b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+5b=\dfrac{15}{4}\\5a+6b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1}{4}\\a+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1}{4}\\a=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (tmđk) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=2\end{matrix}\right.\) (tmđk)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(2;4\right)\)

26 tháng 12 2018

???????????????????????????
where are đề bài

where are đề bài

?????????????????

26 tháng 12 2018

pt là gì

Bài 1. Bài 2:  Với a/ Rút gon b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng c/ Tính giá tri của P tại Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d)...
Đọc tiếp

Bài 1. 

a) 2 \sqrt{5}+\sqrt{(1-\sqrt{5})^{2}}

b) 2 \sqrt{2}+\sqrt{18}-\sqrt{32} \quad

c/ \frac{1}{\sqrt{3}+1}+\frac{1}{\sqrt{3}-1}-2 \sqrt{3}

Bài 2: 

\mathrm{P}=\left(\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}-\frac{1}{\sqrt{\mathrm{x}}}\right):\left(\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+1}{\sqrt{\mathrm{x}}-2}-\frac{\sqrt{\mathrm{x}}+2}{\sqrt{\mathrm{x}}-1}\right) Với \mathrm{x}>0 ; \mathrm{x} \neq 1 ; \mathrm{x} \neq 4)

a/ Rút gon \mathrm{P}.

b/ Với giá tri nào của x thì P có giá tri bằng \frac{1}{4}

c/ Tính giá tri của P tại x = 4 + 2 \sqrt{3}

Bài 3. (2 điểm) Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)

a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).

b) Vẽ đường thẳng (d) với giá trị tìm được của m ở câu a).

c) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.

d) CMR: Khi m thay đổi thì đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 4. (4,5 điểm) Cho nửa (O), đường kính AB = 2R và dây AC = R.

a) Chứng minh rABC vuông

b) Giải rABC.

c) Gọi K là trung điểm của BC. Qua B vẽ tiếp tuyến Bx với (O), tiếp tuyến này cắt tia OK tại D. Chứng minh DC là tiếp tuyến của (O).

d) Tia OD cắt (O) ở M. Chứng minh OBMC là hình thoi.

e) Vẽ CH vuông góc với AB tại H và gọi I là trung điểm của CH. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt tia BI tại E. Chứng minh E, C, D thẳng hàng.

0
31 tháng 7 2017

\(=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\frac{\left(x-\sqrt{x}-2\right)-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\frac{-2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)\(=\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\left(x-1\right)=\frac{-x\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right).\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\frac{\left(x-\sqrt{x}-2\right)-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\frac{-2\sqrt{x}}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)\(=\frac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\left(x-1\right)=\frac{-x\sqrt{x}+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

17 tháng 10 2018

thế biểu thức A đâu b

18 tháng 12 2016

\(\left(1-\frac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\right)\left(\frac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}-1\right)\)

\(=\left[1-\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{1+\sqrt{5}}\right]\left[\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}{1-\sqrt{5}}-1\right]\)

\(=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(-\sqrt{5}-1\right)=-\left(1-\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{5}\right)=4\)

18 tháng 12 2016

=4