Câu 2. Đọc và trả lời câu hỏi sau:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2021

Bài 3Các câu văn dưới đây có dùng dấu hai chấm báo hiệu lới nói của nhân vật nhưng còn thiếu dấu phối hợp. Em hãy điền đúng dấu phối hợp sau dấu hai chấm.

a/ Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói: "Con yêu mẹ !"

b/ Bố tôi khen:

         - Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

@Duongg

2 tháng 9 2021

1)Tôi ngả đầu vào lòng mẹ và nói:"Con yêu mẹ!"

B)Bố tôi khen:
-Con đã ngoan hơn trước rồi đấy!

câu a thêm dấu ngoặc kép trước từ con và sau dấu chấm than

câu b thêm dấu gạch đầu dòng trước từ con

học tốt nhé!

Câu 1. Xác định từ loại của những từ gạch dưới trong các câu sau:a. Cuộc sống của những người miền núi rất khó khăn. (.......................)b. Cô ấy đã vượt qua nhiều khó khăn (………………….) trong cuộc sống.c. Ánh sáng chiếu (…………..) qua cửa sổ, chiếu (……………) khắp mặt chiếu (…………).d. Đến với xứ Huế (……….), bạn sẽ được thưởng thức những món ăn rất Huế...
Đọc tiếp

Câu 1. Xác định từ loại của những từ gạch dưới trong các câu sau:

a. Cuộc sống của những người miền núi rất khó khăn. (.......................)

b. Cô ấy đã vượt qua nhiều khó khăn (………………….) trong cuộc sống.

c. Ánh sáng chiếu (…………..) qua cửa sổ, chiếu (……………) khắp mặt chiếu (…………).

d. Đến với xứ Huế (……….), bạn sẽ được thưởng thức những món ăn rất Huế (…………).

e. Bác tôi vừa vác cày (…………….) đi cày (………….) ruộng.

f. Cái cân (…………) này cân (………….) không chính xác vì đặt không cân (………..).

g. Cô Lan là người gốc Hà Nội (………..). Cô luôn giữ cho mình một lối sống rất Hà Nội (……….).

h. Trong phòng (………..), mọi người đang bàn cách để phòng (……….) bệnh.

3
16 tháng 8 2021

a, tính từ

b, danh từ

c, động từ,động từ,danh từ

d, danh từ, tính từ

e, danh từ,động từ

f, danh từ,động từ,tính từ

g,danh từ,tính từ

h, danh từ,động từ

-HT-

16 tháng 8 2021

Câu 1Xác định từ loại của những từ gạch dưới trong các câu sau:

a. Cuộc sống của những người miền núi rất khó khăn. (........Tính từ...............)

b. Cô ấy đã vượt qua nhiều khó khăn (…………Danh từ……….) trong cuộc sống.

c. Ánh sáng chiếu (……Động từ……..) qua cửa sổ, chiếu (………Động từ……) khắp mặt chiếu (……Danh từ……).

d. Đến với xứ Huế (……Danh từ….), bạn sẽ được thưởng thức những món ăn rất Huế (……Tính từ……).

e. Bác tôi vừa vác cày (……Danh từ……….) đi cày (……Động từ…….) ruộng.

f. Cái cân (…Danh từ………) này cân (…Động từ……….) không chính xác vì đặt không cân (……Tính từ…..).

g. Cô Lan là người gốc Hà Nội (……Danh từ…..). Cô luôn giữ cho mình một lối sống rất Hà Nội (…Tính từ…….).

h. Trong phòng (…Danh từ……..), mọi người đang bàn cách để phòng (……Động từ….) bệnh.

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Can vuaĐầu năm 1467, vua Lê Thánh Tông ban bố mẫu binh khí mới. Nhưng chưa được bao lâu, nhà vua lại cho thay bằng mẫu khác. Quân sĩ thấy lệnh vua mỗi lúc một khác thì phàn nàn.Trong quân bấy giờ có một người lính tên là Văn Lư bèn dâng thư can vua. Thư viết: “Tháng giêng năm nay, Bệ hạ vừa ban mẫu để quân sĩ theo đó mà...
Đọc tiếp

Bài 1. Đọc truyện sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Can vua

Đầu năm 1467, vua Lê Thánh Tông ban bố mẫu binh khí mới. Nhưng chưa được bao lâu, nhà vua lại cho thay bằng mẫu khác. Quân sĩ thấy lệnh vua mỗi lúc một khác thì phàn nàn.

Trong quân bấy giờ có một người lính tên là Văn Lư bèn dâng thư can vua. Thư viết: “Tháng giêng năm nay, Bệ hạ vừa ban mẫu để quân sĩ theo đó mà chế tạo binh khí. Nay, Bệ hạ lại ra lệnh thay đổi mẫu. Như thế là chính lệnh bất thường.”

Nhà vua không bằng lòng, sai các quan đến trách Văn Lư.

Quan thị lang Lương Như Hộc bảo:

- Nhà ngươi chỉ là một tên lính thường, cớ sao dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự?

Văn Lư khẳng khái trả lời:

- Chính lệnh mỗi lúc một khác thì quân dân oán thán, việc nước sao yên được? Ông là cận thần mà không dám can vua. Nếu Lư này cũng không nói thì làm sao vua biết sai mà sửa?

Theo Nguyễn Khắc Thuần

- Chính lệnh bất thường: mệnh lệnh mỗi lúc một khác

- Thị lang: chức quan đứng thứ hai ở một bộ

- Chuyện quốc gia đại sự: chuyện lớn của đất nước

- Cận thần: vị quan gần gũi với vua

- Lạm bàn: bàn việc không phải của mình

1. Vì sao quân sĩ phàn nàn về lệnh của nhà vua?

a. Vì lệnh vua mỗi lúc một khác.

b. Vì vua bắt chế tạo binh khí.

c. Vì vua bắt chế tạo binh khí mới.

2. Ai dâng thư can vua?

a. Một quan cận thần.                 b. Một người lính thường.           c. Một người dân thường.

3. Quan thị lang mắng người lính thế nào?

a. Là lính mà không chịu chế tạo vũ khí mới.

b. Là lính thường mà không chịu làm theo lệnh vua.

c. Là lính thường mà dám lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.

4. Người lính trả lời quan thị lang thế nào?

a. Trách vua ban lệnh mỗi lúc một khác để quân sĩ phàn nàn.

b. Bảo vệ ý kiến của mình và trách quan không dám can vua.

c. Xin lỗi vì là lính thường mà lạm bàn chuyện quốc gia đại sự.

5. Theo người lính, ai được quyền can vua?

a. Tất cả mọi người đều có quyền can vua.

b. Chỉ các quan cận thần mới có quyền can vua.

c. Chỉ người lính tên là Lư này mới có quyền can vua.

Bài 2: Qua hành động, lời nói của quan thị lang và người lính, em nhận xét gì về tính cách của mỗi người?

- Quan thị lang: ................................................................................................

- Người lính: ................................................................................................ 

2
5 tháng 9 2021

Bài 1 :

1. A

2. B

3. C

4. B

5. A

Bài 2 :

- Quan thị lang là một người nhát gan. Không dám nêu ý kiến trước nhà vua mà chỉ biết nghe theo không rõ đúng sai hay trái phải.

- Người lính tuy ở chức thấp nhưng rất quan tâm hi sinh thân mình vì mọi người. Anh đã dũng cảm nêu ý kiến trước nhà vua.

14 tháng 6 2021

Trả lời:

Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất nước ta

Học tốt

14 tháng 6 2021

Hà nội là thành phố đông dân nhất nước ta

19 tháng 12 2021

b, c, g nhé em!

19 tháng 12 2021

cảm ơn chị

Đánh dấu từ nghĩ đc hiểu theo nghĩa đặc biệt
2 tháng 12 2021

dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó

5 tháng 12 2021

TL

Tôi    đi học

CN    VN

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

5 tháng 12 2021

Em đang chạy xe đạp. 

Chủ ngữ: Em

Vị ngữ: đang chạy xe đạp

15 tháng 2 2022

1. Vào những ngày giáp Tết, đường quê lúc nào cũng tấp nập người qua lại.

2. Các gian hàng mứt, kẹo, hoa quả / luôn đông khách.

3. Tối Giao thừa, vài nhà còn đỏ lửa với nồi bánh chưng.

4. Mình / thấy thật ấm lòng khi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng trong đêm.

5. Sáng mùng một, mình / ra sân hít thở không khí mùa xuân và ngắm nhìn hoa đào đỏ thắm trước sân nhà.

6. Mùa xuân / đã về.

23 tháng 8 2021

Bài 1 : Chỉ ra các danh từ trong đoạn văn sau :

          Ôm quanh Ba là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nư­ớc với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua… nổi tiếng vẫy gọi. Mư­ớt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu… xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn… Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân… Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần khi xa như mở rộng mãi không gian mùa thu xứ Đoài.

* P/s: sai thì xin lỗi ạ *

Hc tốt

@Duongg

23 tháng 8 2021

Ba Vì

hồ nước 

Suối Hai

đồng bằng

Đồng Mô

Ao Vua

rừng keo

đảo Hổ 

đảo Sếu

bạch đàn 

đồi Măng

đồi Hòn

rừng ấu thơ

rừng thanh xuân

chim gú 

chim gáy

xứ Đoài