Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào đấu tranh đòi Chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ trong thời kì đầu?
A. Dùng phương pháp ôn hòa. B. Dùng phương pháp thương lượng
C. Dùng phương pháp bạo lực. D. Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.
Câu 2. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân các nước trên bán đảo Đông Dương là
A. khởi nghĩa Si-vô-tha. B. khởi nghĩa A-cha-xoa và Pu-côm-bô.
C. khởi nghĩa Ong Kẹo. D. khởi nghĩa Com-ma-đam.
Câu 3. Từ nửa sau thế kỉ XIX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Pháp xâm chiếm?
A. Phi-lip-pin, Bru-nây, Xing-ga-po. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
C. Xiêm (Thái Lan), In-đô-nê-xi-a. D. Ma-lai-xi-a, Miến Điện (Mianma).
Câu 4. Một trong những đặc điểm nổi bật của Nhật Bản đến giữa thế kỉ XIX
A.Nhật Bản trở thành một nước đế quốc quân phiệt.
B.Là quốc gia phong kiến, Sôgun có vị trí tối cao
C.Hình thành các tổ chức độc quyền lũng đoạn đời sống kinh tế, xã hội Nhật Bản.
D. Là quốc gia phong kiến, thiên hoàng có vị trí tối cao.
Câu 5. Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?
A. Tư sản. B. Nông dân. C. Công nhân. D. Tiểu tư sản.
Câu 6. Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ về kinh tế nhằm mục đích
A. khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
C. áp đặt sự nô dịch về chính trị, xã hội, văn hoá.
D. chú trọng phát triển về kinh tế Ấn Độ.
Câu 7. Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, dưới chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ là
A. 36 triệu người. B. 26 triệu người. C. 27 triệu người. D. 16 triệu người.
Câu 8. Kết quả của cuối cùng của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái bình Thiên quốc là
A. thiết lập chính quyền ở Thiên Kinh
B. thi hành nhiều chính sách tiến bộ
C. đề ra chính sách bình quân về ruộng đất, quyền bình đẳng nam nữ
D. triều đình được sự giúp đỡ của đế quốc đàn áp nên cuộc khởi nghĩa thất bại
Câu 9: Trước sự đe doạ của thực dân Phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
A. Chuẩn bị lực lượng quân đội hùng mạnh.
B. Cầu viện Trung Quốc.
C. Đầu hàng.
D. Mở cửa buôn bán với Phương Tây.
Câu 10. Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do
A. Sự chống đối của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến
B. Áp lực quân sự ép “mở cửa” của các nước phương Tây
C. Làn song phản đối và đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân
D. Sự tồn tại và kìm hãm của chế độ phong kiến Mạc phủ
Câu 11: Một trong những nội dung giống nhau khi so sánh cải cách Minh trị với các cuộc cách mạng tư sản phương Tây là gì?
A. Lãnh đạo B. Hình thức
C. Tính chất D.Lực lượng
Câu 12. Đời sống của nhân dân Ấn Độ dưới chính sách thống trị của thực dân Anh là
A. một bộ phận nhỏ bị bần cùng và phá sản.
B. bị ba tầng áp bức của đế quốc, tư sản và phong kiến.
C. bị bần cùng, nghèo đói, mất ruộng đất.
D. đời sống nhân dân cơ bản ổn định.
Câu 13. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là?
A. Cuối cùng chính quyền cách mạng rơi vào tay thế lực phong kiến quân phiệt.
B. Không giải quyết được vấn đề cơ bản của cách mạng là ruộng đất cho nông dân.
C. Không thực hiện được vấn đề giải phóng dân tộc vấn đề cơ bản của cuộc cách mạng.
D. Sự thiếu kiên quyết của những người đứng đầu Đồng Minh hội.
Câu 14. Một trong những nguyên nhân dẫn tới thất bại của phong trào Duy tân ở Trung Quốc?
A. Do các nước đế quốc liên minh đàn áp mạnh mẽ.
B. Do trang bị vũ khí thô sơ, lạc hậu.
C. Do giai cấp tư sản Trung quốc đàn áp mạnh mẽ.
D. Do sự chống đối của phái thủ cựu ở triều đình.
Câu 15. Nhật Bản và Xiêm thoát khỏi thân phận thuộc địa vì?
A. Là hai nước mạnh nhất Châu Á.
B. Xiêm tiến hành mở cửa, Nhật sử dụng sức mạnh quân sự.
C. Thực hiện cải cách .
D. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến cũ. Câu 16. Giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập chính đảng đầu tiên của mình là
A. Trung Quốc Đồng minh hội
C. Trung Quốc Nghĩa hoà đoàn
D. Đảng quốc Đại Trung Quốc.
B. Trung Quốc Quang phục hội
Câu 17. Trong công cuộc xây dựng đất hiện nay, nước ta nên học tâp yếu tố nào từ cuộc cải cách Minh Trị?
A. Chú trọng bảo tồn văn hóa. B. Chú trọng yếu tố giáo dục.
C. Chú trọng phát triển kinh tế. D. Chú trọng công tác đối ngoại.
Câu 18. Sự kiện nào đánh dấu Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?
A. Điều ước Tân Sửu. B. Điều ước Nam Kinh.
C. Điều ước Bắc Kinh. D. Điều ước Nhâm Ngọ.
Câu 19. Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX là
A. chống đế quốc B. chống phong kiến
C. chống đế quốc, chống phong kiến D. chống liên quân 8 nước đế quốc
Câu 20. Lào chính thức trở thành thuộc địa của Pháp khi naò ?
A. Khi Pháp gạt bỏ hoàn toàn ảnh hưởng của Xiêm.
D. Khi Pháp thăm dò khả năng xâm nhập Lào .
B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.
C. Khi cuộc khởi nghĩa Pha-ca-đuốc bị thất bại.
Câu 1:D
Câu 2:A
Câu 3:C
Câu 4:B
Câu 5:C
Câu 6:A
Câu 7:C
Câu 8:D
Câu 9:A
Câu 10;C
Câu 11:D
Câu 12:B
Câu 13:D
Câu 14:A
Câu 15:B
Câu 16:A
Câu 17:C
Câu 18:B
Câu 19:D
k mik đi , mik đã phải trl hết cho bn rồi đó
B. Giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.
Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
Đáp án cần chọn là: C
Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…
Đáp án cần chọn là: C
Bài 2: Trắc nghiệm.
Cấp độ nhận biết
Câu 1. Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á đã đề ra mục tiêu đấu tranh là
D.giành độc lập dân tộc.
Câu 2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) , thực dân Pháp tập trung tăng cường chính sách khai thác thuộc địa ở các nước
C.Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào của Lào trong những năm 1918 – 1939 lan rộng đến vùng Tây Bắc Việt Nam?
A. Khởi nghĩa của Ong Kẹo. B. Khởi nghĩa của Chậu pa-chay.
C. Khởi nghĩa của Com-ma-dam. D. Phong trào chống thuế ở Công-pông Chàm.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nơi nào được coi là thuộc địa quan trọng
và giàu có nhất trong các thuộc địa của Pháp?
A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Khu vực Mĩ – La tinh. D. Ba
nước Đông Dương.
Câu 5. Phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào trong giai đoạn 1901 – 1937 là khởi
nghĩa của
A. Ong Kẹo và Chậu Pa-chay. B. Com-ma-đam và Chậu Pa-chay.
C. Ong Kẹo và Com-ma-đam. D. Com-ma-đam và A-cha-xoa.
Câu 6. Trong những năm 1925 – 1926, ở một số tỉnh của Cam-pu-chia đã bùng lên
phong trào
A. chống thuế, chống bắt phu. B. chống thuế, chống độc quyền lúa
gạo.
C. chống thuế, chống độc quyền thương cảng. D.chống thuế, chống độc quyền
muối và sắt.
Câu 7. Sau khi đàn áp phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam, thực dân
Pháp đã thi hành chính sách nào ở hai nước Lào và Cam-pu-chia?
A. Tập trung lực lượng đàn áp các phong trào đấu tranh.
B. Củng cố bộ máy cai trị từ trung ương tới địa phương.
C. Tập trung bóc lột nhân dân, bù đắp thiệt hại chiến tranh.
D. Tập trung ngăn chặn sự phát triển các cơ sở cách mạng.
Câu 8. Từ đấu tranh chống thuế, chống bắt dân phu, phong trào đấu tranh chống
Pháp ở Cam-pu-chia chuyển sang
A. đấu tranh nghị trường. B. đấu tranh chính trị.
C. bãi công, biểu tình. D. đấu tranh vũ trang.
Câu 9. Đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á đã đề ra mục tiêu
đấu tranh là
A. tự chủ về chính trị. B. giành độc lập dân tộc.
C. chống chủ nghĩa phát xít. D.xóa bỏ chế độ phong kiến.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), giai cấp nào ở các nước
Đông Nam Á đấu tranh đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường?
A. Giai cấp tiểu tư sản. B.Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc. D. Giai cấp công nhân.
Câu 11. Đầu thế kỉ XX, ở In-đô-nê-xi-a, chính đảng tư sản nào có ảnh hưởng rộng
rãi trong xã hội?
A. Đảng Dân tộc. B. Đảng Xã hội. C. Đảng Dân chủ. D.Đảng Cộng hòa.
Câu12. Tháng 5/1920, quốc gia đầu tiên thành lập Đảng Cộng sản ở Đông Nam Á
là
A. Phi-líp-pin. B. In-đô -nê -xi-a. C. Cam-pu-chia. D. Miến Điện.
Câu 13. Nội dung nào không phải là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia
trong giai đoạn 1936 – 1939?
A. Chống phát xít. B. Chống chiến tranh.
C. Chống bọn phản động thuộc địa. D. Chống phong kiến.
Câu 14. Nội dung nào là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn
1936 – 1939?
A. Chống phong kiến. B. Chống phát xít. C. Chống thuế. D. Chống bắt dân phu.
Câu 15. Nội dung nào là mục tiêu đấu tranh ở Lào và Cam-pu-chia trong giai đoạn
1936 – 1939?
A. Chống chiến tranh đế quốc. B. Chống phong kiến.
C. Chống thuế. D. Chống bắt dân phu.
Cấp độ thông hiểu
Câu 1. Mục tiêu đấu tranh chung của các phong trào ở các nước Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Độc lập dân tộc. B. Cải cách dân chủ.
C. Chống phát xít. D. Chống phong kiến.
Câu 2. Ở Việt Nam, phong trào cách mạng nào diễn ra đầu tiên dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Phong trào cách mạng 1936 – 1939. B. Phong trào cách mạng 1939 – 1945.
C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. D. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), thực dân Pháp tập trung
khai thác thuộc địa ở các nước Đông Dương vì đây là nơi
A. quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp.
B. có phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
C. có nhân công dồi dào nhất trong hệ thống thuộc địa .
D. có điều kiện để Pháp dễ dàng thi hành chính sách văn hóa.
Câu 4. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á từ những năm 20 của
thế kỉ XX có điểm mới là xuất hiện
A. các cuộc khởi nghĩa vũ trang. B. phong trào bất hợp tác.
C. khuynh hướng vô sản. D. khuynh hướng tư sản.
Câu 5. Nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các
nước Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Chính sách khai thác tàn bạo và chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề của Pháp.
B. Sự chèn ép về kinh tế, áp bức về xã hội, kìm hãm sự phát triển văn hóa của
Pháp.
C. Tinh thần yêu nước, không chịu khuất phục dưới ách thống trị của thực dân
Pháp.
D. Các nước Đông Dương thành lập được một chính đảng lãnh đạo chống Pháp.
Câu 6. Trong những năm 1929-1933, sự kiện tiêu biểu cho phong trào chống Pháp
ở Đông Dương là
A. phong trào chống thuế ở Công-pông-chơ-năng.
B. cuộc khởi nghĩa của Com-ma-đam.
C. cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa – chay.
D. Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931.
Câu 7. Trong năm 1930, Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào ở Đông
Nam Á?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Xiêm.
B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm, Lào.
C. Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin.
D. Việt Nam, Xiêm, Cam-pu-chia, Mã Lai, Xiêm.
Câu 8. Giai cấp không giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. Tiểu tư sản. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Nông dân.
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), phong trào độc lập dân tộc
ở Đông Nam Á phát triển với quy mô như thế nào?
A. Chỉ diễn ra ở Việt Nam.
B. Chỉ diễn ra ở ba nước Đông Dương.
C. Chỉ diễn ra ở những nước có Đảng Cộng sản.
D. Diễn ra ở hầu khắp các nước.
Câu 10. Lực lượng nào đã đóng vai trò nổi bật trong việc phát động các phong
trào dân tộc tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)?
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Tầng lớp trí thức. D. Học sinh, sinh viên.
Cấp độ vận dụng thấp
Câu 1. So với những năm đầu thế kỉ XX, nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A. phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến rõ rệt.
B. giai cấp tư sản liên minh với phong kiến.
C. phong trào ở một số nước đã giành thắng lợi.
D. có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
Câu 2. Nội dung nào thể hiệnnét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông
Nam Á giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới?
A. Xã hội phân hóa thành giai cấp tư sản và vô sản.
B. Giai cấp vô sản tham gia lãnh đạo cách mạng.
C. Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế, tự chủ về chính trị.
D. Sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 3. Điểm khác biệt giữa phong trào cách mạng các nước Đông Nam Á giữa hai
cuộc Chiến tranh thế giới so với cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là
A. khuynh hướng tư sản thắng thế.
B. có sự tham gia của các giai cấp.
C. xuất hiện khuynh hướng vô sản.
D. giai cấp vô sản thắng thế.
Câu 4. Yếu tố khách quan nào tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập
dân tộc của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân phương Tây.
B. Trật tự thế giới Vécxai – Oasinhton được thiết lập.
C. Sự bùng nổ cao trào cách mạng ở các nước châu Âu.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công .
Câu 5. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Lào và Cam-pu-chia?
A. Thúc đẩy sự phát triển của phong trào đấu tranh dân chủ.
B. Thúc đẩy phong trào công nhân ở Lào, Cam-pu-chia phát triển.
C. Đòi được các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước.
D. Giải phóng được nhân dân hai nước khỏi ách thống trị của thực dân.
Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.
=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B