Câu 2: Để viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

2) D

3)D

6)D

12 tháng 9 2021

Câu 2:D

Câu 3:D

Câu 6:D

Chúc bạn học tốt!

Số tập hợp còn là 4

\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)

18 tháng 7 2017

câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5

27 tháng 2 2020

giúp em đi các cao nhân

27 tháng 2 2020

Chịu thôi bạn ơi khó lắmoho

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

5 tháng 5 2021

x  + ( 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 ) = 90,28

x +                     6                    = 90,28

x                                              = 90,28 - 6

x                                              = 84,28

Bài 1:Tìm x: a. 2.x-49=5.3\(^2\) b. 200-(2x+6)=4\(^3\) Bài 2: a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá = 2 cách b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12 = 2 cách c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc = 11 và ko vượt quá 20 = 2 cách d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9 , nhỏ hơn hoặc = 15 = 2 cách e. Viết tập hợp A các số tự nhiên ko vượt quá...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm x:

a. 2.x-49=5.3\(^2\)

b. 200-(2x+6)=4\(^3\)

Bài 2:

a. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá = 2 cách

b. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12 = 2 cách

c. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc = 11 và ko vượt quá 20 = 2 cách

d. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9 , nhỏ hơn hoặc = 15 = 2 cách

e. Viết tập hợp A các số tự nhiên ko vượt quá 30 = 2 cách

f. Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn lớn hơn 5 = 2 cách

g. Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc = 18 và ko vượt quá 100 = 2 cách

Bài 3: Viết tập hợp các chữ số của các số.

a. 97542

b. 29635

c. 60000

Bài 4: Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của các chữ số là 4.

Bài 5: Viết tập hợp sau = cách liệt kê các phần tử.

a. A={x ∈ N \(|\)10 < x < 16}

b. B={x ∈ N \(|\)10 ≤ x ≤ 20}

c. C={x ∈ N \(|\)5 < x ≤ 10}

d. D=\(\left\{x\in N|10< x< 100\right\}\)

e. E=\(\left\{x\in N|2982< x< 2987\right\}\)

Bài 6: Cho 2 tập hợp A=\(\left\{5;7\right\}\) , B=\(\left\{2;9\right\}\)

Viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử A , 1 phần tử B

Bài 7: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 50

b. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100

c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng 1000

d. Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9

3
25 tháng 10 2019

Bài 1:

a. \(2.x-49=5.3^2\\2.x-49=45\\ 2.x=94 \\ x=47\)

vậy x = 47

b.\(200-\left(2x+6\right)=4^3\\ 2x+6=136\\ 2x=130\\ x=65\)

vậy x = 65

25 tháng 10 2019

vote cho mk đi mk vote cho bạn ok

5 tháng 3 2020

1/ (a – b + c) – (a + c) = -b

a-b+c-a-c=-b

-b=-b

2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

a+b-b+a+c=2a+c

2a+c=2a+c

3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

-a-b+c+a-b-c=-2b

-(b.2)=-2b

-2b=-2b

4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

ab+ac-ab+ad=a(c-d)

ac-ad=a(c-d)

a(c-d)=a(c-d)

5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

ab-ac+ad+ac=a(b+d)

ab+ad=a(b+d)

a(b+d)=a(b+d)

6/ a.(b – c) – a.(b + d) = -a.( c + d)

ab-ac-ab=ad=-a(c+d)

-ac+ad=-a(c+d)

-a(c+d)=-a(c+d)

5 tháng 3 2020

thank bn

ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð d) Hai số nguyên đối nhau có...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð

a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð

b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð

c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð

d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð

e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð

g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð

i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð

j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð

k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð

l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð

m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng

n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð

o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð

p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð

q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð

r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”

1
17 tháng 3 2020

Đ:a,b,c,d,f,g,h,i,l,m,n,o,p,q

S:e,j,k,r

18 tháng 3 2020

tks bạn

5 tháng 5 2021

( x + 9 ) + ( x - 8 ) + ( x + 7 ) + ( X - 6 ) + ( x + 5 ) + ( x - 4 ) + ( x + 3 ) = 90,28

 x + ( 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 ) = 90,28

 x +                    6                    = 90,28

 x                                             = 90,28 - 6

 x                                              = 84 ,28

5 tháng 5 2021

cảm ơn bạn