Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

5 tháng 4 2017

Cơ thể phân đốt, có thể xoang chính thức.

16 tháng 6 2016

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
 

16 tháng 6 2016

- Cơ thể phân đốt , có thể xoang

- Ống tiêu hóa phân hóa , bắt đầu có hệ tuần hoàn

- Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

- Hô hấp qua da hay mang

5 tháng 10 2016

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

5 tháng 10 2016

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

 

10 tháng 11 2016

trả lời:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
 

10 tháng 10 2016

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

4 tháng 10 2016

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

4 tháng 10 2016

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

 

26 tháng 11 2019

 Nhận biết đại diện ngành giun đốt trong tự nhiên dựa vào đặc điểm cơ thể phân đốt

17 tháng 10 2017

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

24 tháng 10 2017

Theo e trog trườg hợp ở ngoài môi trườg nhìn thì lm s bít đc nó cs hệ tiêu hóa hình ốg, phân hóa và hô hấp = da hay = mag nên ý 2 và ý 4 chưa chấp nhận đc

Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng...
Đọc tiếp
  1. Kể tên một số động vật nguyên sinh gây hại cho người và cho biết con đường truyền bệnh của chúng?
  2. Trùng roi giống thực vật ở những điểm nào?
  3. Cấu tạo trong của thủy tức gồm những tế bào nào? Tế bào mô cơ tiêu hóa co chức năng gì?
  4. Kể tên đại diện của nghành giun dẹp. Sán lá gan xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua con đường nào?
  5. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
  6. Nêu lợi ích của giun đất ở đối với đất trồng.
  7. Để giúp nhận biết các đại diện nghành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
  8. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn để lại vệt sáng trên lá cây chất nhờn đó có tác dụng gì?
  9. Tôm đi kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Cơ quan nào giúp tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa?
3
7 tháng 1 2018

Câu 1 :

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

Câu 2 :

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.


7 tháng 12 2016

trả lời giúp mik ik mik cần gấp

 

22 tháng 10 2017

Câu 1. Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

26 tháng 10 2017

Câu 1.

​+Tên: Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
+đặc điểm: - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

+ Vai trò thực tiễn:- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.