K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

+) 2pY + nY = 43

+) \(2p_Y=\dfrac{28}{15}n_Y\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y=14\\n_Y=15\end{matrix}\right.\) => AY = 14 + 15 = 29 => AX = 28

=> \(\overline{M}=\dfrac{28.90+29\left(100-90\right)}{100}=28,1\)

 

 

\(a.\\ \left\{{}\begin{matrix}P+N+E=92\\\left(P+E\right)=1,7059N\\P=E\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=92\\2P-1,7059N=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=29\\N=34\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=29+34=63\left(đ.v.C\right)\\ m_X=0,16605.10^{-23}.63=10,46115.10^{-23}\left(g\right)\\ Vì:\overline{NTK}_X=63,54\\ \Leftrightarrow\dfrac{63.73\%+A_{X2}.27\%}{100\%}=63,54\\ \Leftrightarrow A_{X2}=65\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.2.đồng.vị:\left\{{}\begin{matrix}X1:^{63}_{29}Cu\\X2:^{65}_{29}Cu\end{matrix}\right.\)

24 tháng 12 2021

a) Có p+n+e = 40

=> 2p + n = 40

Mà n - p = 1

=> p=e=13; n = 14

A= 13+14 = 27

Điện tích hạt nhân là 13+

b) 

Cấu hình: 1s22s22p63s23p1

=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương

X0 --> X3+ + 3e

18 tháng 9 2021

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:

p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e)  nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt

(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30

Số khối của X = Z + N = p + n =56

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl