Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2023

Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:

A.   Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm

B.    Cung cấp phân bón, sức kéo

C.    Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp

D.   Tất cả đều đúng

12 tháng 5 2023

Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:

A.   Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm

B.    Cung cấp phân bón, sức kéo

C.    Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp

D.   Tất cả đều đúng

Câu 1: Trả lời:

Cung cấp :

- Thức ăn cho chăn nuôi .

- Lương thực , thực phẩm cho con người .

- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp .

- Nông sản xuất khẩu .

3 tháng 2 2017

1. Trồng trọt có vai trò trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em là :

+ Cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

+ Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

2. nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phương em hiện nay là :

+ Đảm bảo lương thực , thực phẩm cho tiêu dung trong nước và xuất khẩu

Các bạn giúp mk làm bài nhé, cảm ơn các bạn rất nhiều!!! Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1. Để đánh giá chất lượng sữa người ta căn cứ vào : a.Hàm lượng mỡ b.Hàm lượng đạm c.Hàm lượng khoáng d.Hàm lượng vitamin 2.Gluxit được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng : a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d.Đường đơn 3.Rơm lúa (>30%...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mk làm bài nhé, cảm ơn các bạn rất nhiều!!!

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

1. Để đánh giá chất lượng sữa người ta căn cứ vào :

a.Hàm lượng mỡ b.Hàm lượng đạm c.Hàm lượng khoáng d.Hàm lượng vitamin

2.Gluxit được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng :

a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d.Đường đơn

3.Rơm lúa (>30% xơ) thuộc loại thức ăn :

a. Giàu protein b.Giàu Gluxit c.Giàu Lipit d.Thức ăn thô

4. Vai trò của chăn nuôi là:

a. Cung cấp thực phẩm : thịt, trứng,sữa…

b. Cung cấp sức kéo.

c. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác

d. cung cấp phân bón cho trồng trọt.

e. Cả a,b,c

f.Cả a,b,c,d

5. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận cơ thể là :

a. Khái niệm về sự sinh trưởng

b. Khái niệm về sự phát dục.

c. Đặc điểm về sự sinh trưởng.

d. Đặc điểm về sự phát dục.

6.Các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi là:

a.Chất béo,Gluxit,vitaminvà khoáng

b. Nước, protein, gluxit, lipit.

c. Nước, Lipit, Protein, gluxit,vitamin và khoáng

d. Lipit, đường,vitamin và khoáng.

7.Mục đích của chế biến thức ăn là:

a. Làm tăng mùi vị.

b. Làm tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn và ăn được nhiều.

c. Dễ tiêu hoá, giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, và khử bỏ chất độc hại.

d. a,b,c

8 . Vai trò của giống vật nuôi là:

a. Quyết định đến sự tồn tại của vật nuôi

b. Làm tăng nhanh đàn nuôi

c. Làm tăng sản phẩm chăn nuôi

d. Quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

9. Đặc điểm ngoại hình của lợn Đại Bạch là:

a. Lông đen. Da trắng , tai to ngả về phía sau ,

b. Lông trắng , cứng , da trắng , mặt gãy, mõm hếch, tai to hướng về phía trước

c. Lông đen , da trắng , tai to rủ kín mặt

d. Lông , da trắng tuyền , mặt bằng , tai rủ kín mặt

10.Độ ẩm trong chuồng nuôi hợp vệ sinh là:

a.50- 60% b.60- 75% c. 55- 70% d.70- 85%

11.Khả năng chống lại bệnh tật của vật nuôi gọi là :

a.Sức khoẻ b.Kháng thể c. Văcxin d.Miễn dịch

12.Protein được cơ thể vật nuôi hấp thu dưới dạng:

a. Axit amin b. Axit béo c.Glyxerin d. Đường đơn

13. Bột cá(50% protein) thuộc loại thức ăn:

a. Giàu protein b. Giàu gluxit c.Giàu Lipit d.Thức ăn thô

14.Bệnh Niucatxơn ở gà là do nguyên nhân:

a.Cơ học b. Lí học c.Hoá học d.Sinh học

15.Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là :

a.Sự sinh trưỡng b.Sự phát dục c.Sự lớn lên d.Sự sinh sản

16. Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là sự phát dục:

a. Gà mái đẻ trứng b. Lợn tăng thêm 0.5kg

c. Chiều cao ngựa tăng thêm 0.5cm d. Gà trống tăng trọng 0.85kg

17.Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản gọi là:

a. Chọn giống b. Chọn phối c. Nhân giống d. Chọn ghép

18. Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống

a. Gà Ri x Gà Lơgo b. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái

c. Vịt cỏ x Vịt Omôn d. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái

19.Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật

a. Ngô b. Bột cá c.Premic khoáng d. Thức ăn hỗn hợp

20.Thức ăn cung cấp gì cho vật nuôi hoạt động :

a. Năng lượng b. Chất dinh dưỡng c. Chất khoáng d. Vitamin

21.Những chất nào sau đây được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu:

a. Gluxit, lipit, nước b. Lipit, gluxit, nước c.Vitamin,nước d.Nước,muối khoáng

22.Đối với thức ăn hạt, người ta thừơng sử dụng phương pháp chế biến nào sau đây:

a. Cắt ngắn b. Nghiền nhỏ c.Kiềm hoá rơm rạ d. Hỗn hợp

23.Khi làm chuồng nuôi nên chọn một trong hai hứơng chính:

a. B – ĐN b. N- ĐN c. Đ- ĐN d. T- TN

24.Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi chịu ảnh hưởng của:

a. Đặc điểm di truyền b. Các biện pháp chăm sóc vật nuôi

c. Đặc điểm di truyền, biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng d. Chế độ nuôi dưỡng

25. Loại thức ăn nào sau đây có nguồn gốc động vật:

a. Cám gạo b. Premic khoáng c. Bột cá d.Premic vitamin

26. Đối với thức ăn thô xanh người ta thường dùng phương pháp chế biến nào sau đây:

a. Đường hoá tinh bột b. Hỗn hợp c. Nghiền nhỏ c.Cắt ngắn

27. Thức ăn giàu prôtêin có hàm lượng prôtêin là:

a. 10% b. 12% c. >14% d. 5%

28. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit là:

a. 15% b. >50% c. 35% d.50%

39. Thức ăn thô có hàm lượng xơ:

a. 15% b. 12% c. >30% d. 25%

30.Các yếu tố bên trong có thể gây bệnh cho vật nuôi là:

a. Miễn dịch b. Di truyền

c. Miễn dịch, nuôi dưỡng, di truyền d. Nuôi dưỡng, chăm sóc

31. Thức ăn vật nuôi nào sau đây giàu Protein?

a. Bột cá, giun đất b. Giun đất, rơm c. Đậu phộng, bắp d. Bắp, lúa

32 .Chọn phối cùng giống nhằm mục đích gì?

a. Nhân lên một giống tốt đã có. c. Phát huy tác dụng của chọn lọc giống

b. Kiểm tra chất lượng vật nuôi d. Hoàn thiện đặc điểm của giống vật nuôi

33: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

a. Dập tắt dịch bệnh nhanh c. Khống chế dịch bệnh

b. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi d. Ngăn chặn dịch bệnh

34. Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là:

A. Phòng bệnh hơn chữa bệnh B. Tiêu diệt mầm bệnh khi vật nuôi ủ bệnh

C. Duy trì sự sống D. Bảo vệ cơ thể

35: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng. B. Gà có thể hình dài.

C. Gà Ri. D. Gà có thể hình ngắn.

36: Đặc điểm nào là đặc điểm phát triển cơ thể của vật nuôi non:

a. Chức năng miễn dịch tốt c. Chức năng miễn dịch chưa tốt

b. Hệ tiêu hóa phát triển hoàn chỉnh d. Sự diều tiết thân nhiệt tốt

37. Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo mấy tiêu chuẩn.

a. 3 tiêu chuẩn b. 4 tiêu chuẩn c . 5 tiêu chuẩn d. 6 tiêu chuẩn

38. Nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm của vật nuôi là do:

a. Thức ăn b. Di truyền c. Vi sinh vật d. Chất độc.

39. Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt thức ăn vật nuôi là phương pháp:

a. Hóa học. B. Vật lí c. Vi sinh. D. Hỗn hợp.

40.Thức ăn cung cấp gì để vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi.

a. Năng lượng b. Chất béo c. Chất xơ d. Dinh dưỡng

0

TL:

Câu 1: 

Làm cho đất tơi xốp.

– Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng 

– Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh 

– Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt 

Bón phân: là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ. 

Câu 2: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 3:

Qui trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa tan gồm 3 bước:

Bước 1. Lấy một lượng phân bón bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm

Bước 2. Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút

Bước 3. Để lắng từ 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan

Qui trình phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm và phân kali) gồm 2 bước:

Bước 1. Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ

Bước 2. Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than củi đã nóng đỏ

HT 

@Kawasumi Rin

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 1 :

Vai trò : - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.

Nhiệm vụ : - Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu.

25 tháng 3 2019

1)

Hậu quả của việc phá rừng:

-Làm biến đổi khí hậu

-Gây sạt lở,lũ quét,xói mòn đất

-Thiếu nước,giảm lượng khí oxi và tăng lượng khí cacbonic

2)

tuyên truyền vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi, nên trồng cây gây rừng
phải bảo vệ môi trường bằng nhiều cách khác nhau như
- lựa chọn những đồ vật thân thiện với môi trường để mua và sử dụng một cách hợp lí
- không xả rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ
- không bẻ cây, bẻ cành, ngắt hoa

25 tháng 3 2019

1.*Hậu quả của việc phá rừng :

- Gây ra nạn ô nhiễm môi sinh, hiện tượng trái đất ấm dần lên, nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng về buôn làng giết hại con người, phá hoại tài sản

- Hủy hoại những lâm sản dưới tán rừng đã gây nên sự mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến sự biến đổi khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở đất và phát sinh nhiều loại dịch bệnh.

*Hậu quả của việc cháy rừng:

- Mất cân bằng sinh thái

- Mất môi trường sống của sinh vật

- Ô nhiễm môi trường

- Mất một số động ,thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng

- Thực vật bị chết dẫn đến lũ lụt , xạt lở

2. Để góp phần bảo vệ rừng, bản thân em cần phải :

- Tuyên truyền cho mọi người biết về lợi ích của rừng : là tài nguyên quý, vì vậy mỗi chúng ta cần chung tay để bảo vệ rừng :

+ Không chặt phá rừng bừa bãi

+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc

+ Chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường.

- Mở rộng diện tích rừng

- Chấp hành chính sách và pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng

- Tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng ở địa phương và ở nơi mình hoạt động

- Sử dụng tài nguyên rừng hợp lí

- Bảo vệ rừng phòng hộ, các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên

(Mk chỉ có một số biện pháp đó thôi nha)