\(\in\) Z biết \(\frac{n^2+3}{n-1}\)là phân số tố...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

Ta có : 

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=50.\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(S>\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~

14 tháng 3 2018

\(S>\frac{1}{100}\cdot50=\frac{1}{2}\)

22 tháng 2 2020

Ta thay S co 50 so hang ma 

\(\frac{1}{50}>\frac{1}{100},\frac{1}{51}>\frac{1}{100},\frac{1}{52}>\frac{1}{100},...,\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

=> cong tung ve 50 bdt cung chieu ta duoc

\(S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\) (do S co 50 so hang )

Vay S>1/2 dpcm

1 tháng 5 2019

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)

Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1

Vậy M không là số tự nhiên.

1 tháng 5 2019

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

15 tháng 3 2018

Mấy bài kia mình giải cho bạn rùi bây giờ mk giải bài 4 nhá 

Gọi số nguyên cần tìm là \(a\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{151-a}{161-a}=\frac{21}{26}\)

\(\Rightarrow\)\(21\left(161-a\right)=26\left(151-a\right)\)

\(\Rightarrow\)\(3381-21a=3926-26a\)

\(\Rightarrow\)\(-21a+26a=3926-3381\)

\(\Rightarrow\)\(5a=545\)

\(\Rightarrow\)\(a=\frac{545}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(a=109\)

Vậy số nguyên cần tìm là \(109\)

Chúc bạn học tốt ~

15 tháng 3 2018

thanks b