K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

1.
A= \(2\sqrt{6}\) + \(6\sqrt{6}\) - \(8\sqrt{6}\)
A= 0
2.
A= \(12\sqrt{3}\) + \(5\sqrt{3}\) - \(12\sqrt{3}\)
A= 0
3.
A= \(3\sqrt{2}\) - \(10\sqrt{2}\) + \(6\sqrt{2}\)
A= -\(\sqrt{2}\)
4.
A= \(3\sqrt{2}\) + \(4\sqrt{2}\) - \(\sqrt{2}\)
A= \(6\sqrt{2}\)
5.
M= \(2\sqrt{5}\) - \(3\sqrt{5}\) + \(\sqrt{5}\)
M= 0
6.
A= 5 - \(3\sqrt{5}\) + \(3\sqrt{5}\)
A= 5

This literally took me a while, pls sub :D
https://www.youtube.com/channel/UC4U1nfBvbS9y_Uu0UjsAyqA/featured

Câu 2: Cho biểu thức:1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .2) Rút gọn biểu thức A .3) Giải phương trình theo x khi A = -2 .Câu 3: Cho biểu thức:a) Với những giá trị nào của a thì A xác định.b) Rút gọn biểu thức A .c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên .Câu 4:a) Rút gọn biểu thức:b) Chứng minh rằng 0 ≤ C < 1Câu 5: Cho biểu thứca) Rút gọn Q.b) Tính giá trị...
Đọc tiếp

Câu 2: Cho biểu thức:

1) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .

2) Rút gọn biểu thức A .

3) Giải phương trình theo x khi A = -2 .

Câu 3: Cho biểu thức:

a) Với những giá trị nào của a thì A xác định.

b) Rút gọn biểu thức A .

c) Với những giá trị nguyên nào của a thì A có giá trị nguyên .

Câu 4:

a) Rút gọn biểu thức:

b) Chứng minh rằng 0 ≤ C < 1

Câu 5: Cho biểu thức

a) Rút gọn Q.

b) Tính giá trị của Q khi a = 3 + 2√2.

c) Tìm các giá trị của Q sao cho Q < 0.

Câu 6: Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.

b) Rút gọn P.

c) Tìm các giá trị của x để P = 6/5.

Câu 7: Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa.

b) Rút gọn P.

c) Tím các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.

Câu 8: Cho biểu thức

a) Rút gọn P.

b) Tìm các giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.

c) Tìm GTNN của P và giá trị tương ứng của x.

Câu 9: Cho biểu thức

a) Rút gọn P.

b) Tìm các giá trị của x để P > 0.

c) Tính giá trị của P khi x = 7 - 4√3.

d) Tìm GTLN của P và giá trị tương ứng của x.

2
27 tháng 4 2018

sora béo chưa ghi biểu thức

27 tháng 4 2018

Biểu thức nào hả bn ?

1 tháng 10 2020

a) \(A=5x-\sqrt{4x^2-4x+1}\)

\(=5x-\sqrt{\left(2x-1\right)^2}\)

\(=5x-\left|2x-1\right|\)

+) Với x < 1/2

A = 5x - [ -( 2x - 1 ) ] = 5x - ( 1 - 2x ) = 5x - 1 + 2x = 7x - 1

+) Với x ≥ 1/2

A = 5x - ( 2x - 1 ) = 5x - 2x + 1 = 3x + 1

b) Với x = -2 < 1/2

=> A = 7.(-2) - 1 = -14 - 1 = -15

21 tháng 7 2018

( câu 6 nhé

( câu 7 nhé )

28 tháng 7 2017

\(P=\frac{x+2}{\sqrt{x}^3-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(P=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(P=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

2,

\(A=\frac{5\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{7}+\sqrt{2}\right)}+\frac{\sqrt{2}+1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}-\frac{7\sqrt{7}}{7}\)

\(A=\frac{5\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)}{7-2}+\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}-\sqrt{7}\)

\(A=\sqrt{7}-\sqrt{2}+\sqrt{2}+1-\sqrt{7}=1\)

\(P=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)

a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-1}{x}\)

b) Sửa đề: \(2\sqrt{x+1}=5\)

Ta có: \(2\sqrt{x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{25}{4}\)

hay \(x=\dfrac{21}{4}\)(thỏa ĐK)

Thay \(x=\dfrac{21}{4}\) vào biểu thức \(P=\dfrac{x-1}{x}\), ta được:

\(P=\left(\dfrac{21}{4}-1\right):\dfrac{21}{4}=\dfrac{17}{4}\cdot\dfrac{4}{21}=\dfrac{17}{21}\)

Vậy: Khi \(2\sqrt{x+1}=5\) thì \(P=\dfrac{17}{21}\)

c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)}{2x}-\dfrac{x-1}{2x}>0\)

mà \(2x>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nen \(2\left(x-1\right)-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow2x-2-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x-1>0\)

hay x>1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1

Vậy: Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì x>1