K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

Câu 2.Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?

Câu 3.Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thuỷ tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?

Câu 4.An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Câu 5.Tại sao ở các bình chia độ thường có ghi 200C.

Câu 6.Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 7.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Câu 8.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 9.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 10.Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên như củ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nỡ ra và phòng lên. Hảy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai?

Câu 12.Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Câu 13.Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?

Câu 14.Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?

Câu 15.Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?

Câu 16.Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?

Câu 17.Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?

Câu 18.Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?

Câu 19.Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?

Câu 20.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ?

Câu 21.Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết? Những nhiệt kế đó thường dùng để đo gì?

Câu 22.Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 23.Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu?

Câu 24.Tại sao bảng nhiệt độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C.

Câu 25.Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?

Câu 26.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào?

Câu 27.Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?

Câu 28.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?

Câu 29.Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy.  Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?

Câu 30.Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?

     Vật Lý 6 mha !

    Ai nhanh nhất mình tick cho nha !

0
Câu 7: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:A.Tăng cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên caoB.Giảm cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên caoC.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên caoD.hay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên caoCâu 8: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắnA.Khối lượng của vật...
Đọc tiếp

Câu 7: Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:

A.Tăng cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên cao

B.Giảm cường độ của lực dùng đề kéo cờ lên cao

C.Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao

D.hay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao

Câu 8: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn

A.Khối lượng của vật tăng

B.Khối lượng của vật giảm

C.Khối lượng riêng của vật tăng

D.Khối lượng riêng của vật giảm

Câu 9: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ ở ba thanh cùng tang lên tới 1000C, thì:

A.Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau

B.Chiều dài thanh nhôm lớn nhất

C.Chiều dài thanh sắt lớn nhất

D.Chiều dài thanh đồng lớn nhất

Câu 10: Một lọ thủy tinh được dậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách nào sau đây:

A.Hơ nóng nút

B.Hơ nóng cổ lọ

C.Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D.Hơ nóng đáy lọ

 

II. Tự luận

Câu 1: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm như thế nào?

Câu 2: Tại sao người ta thường bỏ cốc vào nồi luộc sôi trong một thời gian rồi mới đen ra dùng?

Câu 3: Khi đổ nước sôi vào trong hai cốc thủy tinh, một cốc dày, một cốc mỏng. Hỏi cốc nào dễ vỡ hơn? Vì sao?

Câu 4: Nêu một số ứng dụng của ròng rọc trong thực tế.

0
Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thìA. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt, có chiều dài bằng nhau ở 00C. Khi nhiệt độ của ba thanh này tăng tới 1000C, thì

A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau.

B. chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.

C. chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.

D. chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.

Câu 2: Ở đầu cán (chuôi) dao, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

A. Để làm cho khâu mềm.

B. Để khâu nóng lên, nở ra dễ tra vào cán.

C. Để khâu đẹp hơn.

D. Để khâu tròn hơn.

Câu 3: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao?

A.Không. Vì độ nở dài của sắt nhỏ hơn độ nở dài của nhôm, nên nếu hơ cả quả cầu và vòng thì quả cầu nhôm sẽ nở nhanh hơn cái vòng sắt.

B. Không. Vì quả cầu nhôm nở nhưng vòng sắt không nở.

C. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều nở.

D. Có. Vì cả quả cầu nhôm và vòng sắt đều không nở.

Câu 4: Một chai lọ thuỷ tinh dậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau?

A. Hơ nóng nút.

B. Hơ nóng cổ lọ

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ

D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 5: Hãy nghĩ cách làm cho quả cầu dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim loại?

A. Nung nóng vòng kim loại.

B. Làm lạnh vòng kim loại.

C. Nung nóng quả cầu.

D. Không có cách nào.

 

2
11 tháng 4 2020

1D;2B;3C;4B;5A

11 tháng 4 2020

C1: c) Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất

C2: b) Để khâu nóng lên, nở ra, dễ tra vào cán

C3: a)

C4: b)

C5: b)

* Tớ học dốt Lý xD Sai thì bỏ qua nhá *

I.    Trắc nghiệm Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?A. Khối lượng của chất lỏng tăng.    B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.C. Thể tích của chất lỏng tăng.D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là...
Đọc tiếp

I.    Trắc nghiệm 

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.    

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.

C. Thể tích của chất lỏng tăng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.

Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A.   Rắn, lỏng, khí

B.   Rắn, khí, lỏng

C.   Khí, lỏng, rắn

D.   Khí, rắn, lỏng

Câu 3. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Khối lượng.                             B. Trọng lượng.    C. Khối lượng riêng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.

Câu 4: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?

A.   Hơ nóng nút.

B.   Hơ nóng cổ lọ.

C.   Hơ nóng cả nút và cổ lọ.

D.   Hơ nóng đáy lọ.

II.     Tự luận ( GIẢI ĐẦY ĐỦ HỘ MK VS Ạ)

Câu 1 (1,5 điểm): An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Câu 2 (1 điểm): Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 3 (1 điểm): Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Câu 4 (1,5 điểm): Trong một ông thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang, đã được hàn kín hai đầu và hút hết không khí, có một giọt thủy ngân nằm ở chính giữa. Nếu đốt nóng một đầu ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển không? Tại sao?

NHANH GIÚP MK NHA

2
7 tháng 4 2020

1. trắc nghiệm

C1: C

C2:C

C3:C

C4:B

2. tự luận

C1:Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.

C2:Vì khi đun, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra và tràn ra ngoài gây nguy hiểm nên chúng ta ko nên đổ nước đầy ấm.

C3:Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

C4:Có tăng. Nhiệt độ của giọt thủy ngân tăng do thủy ngân ma sát với thủy tinh. Đó là sự tăng nhiệt năng do nhận được công.

Chúc bạn học tốt nhé ^_^

7 tháng 4 2020

Câu trả lời thứ nhất của mình là thể tích của chất lỏng tăng lên

Còn câu trả lời thứ hai thì theo mình nghĩ là rắn khí lỏng

Còn câu ba là khối lượng riêng

Câu thứ tư thì theo mình nghĩ là hơ  nóng nút và cỗ lọ

Mình xin chúc bạn Nguyễn Thanh Mai học thật giỏi nha ((< hihihi>))

7 tháng 3 2020

 Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóngkhâu nở ra để lắp vào cánkhi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.

7 tháng 3 2020

Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra. Sau khi tra vào cán,một thời gian sau khâu sẽ co lai vì ko khí lạnh và có thể giữ chặt lưỡi dao,liềm

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs...
Đọc tiếp

1. tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ

2. một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi vòng, một hs đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. hỏi bạn đó có tách đc quả cầu ra khỏi vòng ko, tại sao

3. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. một bạn hs định dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. hỏi bạn đó phải làm thế nào

4. khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng thêm 0,017mm. nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 độ c, sẽ có độ dài bằng bao nhiêu ở nhiệt độ 40 độ

5. an định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. bình ngăn ko cho an làm, vì nguy hiểm. hãy giải thik tại sao

6. dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo đc thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

7. klr của rượu ở 0 độ c là 800kg/mét khối. tính klr của rượu ở 50 độ c, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ c thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 độ c

8. có người giải thik quả bóng bàn bị bẹp, khi đc nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thik trên là sai

9. tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra, làm thế nào để tránh hiện tượng này

10. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

1
22 tháng 2 2020

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

7 tháng 5 2018

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì mặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

7 tháng 5 2018

Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa thì cốc ko bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì :

- Cốc thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn cốc thủy tinh thường : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì cốc thủy tinh chịu lửa nở ra rất ít nên cốc ko bị vỡ

- Cốc thủy tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn cốc thủy tinh chịu lửa : khi bị nóng lên do rót nước nóng vào thì thủy tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cốc dễ bị vỡ

~Study well~

vì nhiệt độ con người ko thấp qua 35 độ và quá 42 độ nên chỉ giới hạn đo đến vậy thui

Vì nhiệt độ hơi nước đang sôi là nhiệt độ cao nhất trong thang đo nhiệt độ Xen- xi- út

vì nhiệt độ nước đá đang tan là nhiệt độ thấp nhất trong thang đo nhiệt độ Xen- xi -út

5 tháng 5 2019

- Nhiệt kế y tế chỉ có giới hạn đo từ 35-420C.Vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35o-42o

-Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong qua trình nước đang sôi 

-Vì nước đá đang tan có nhiệt độ không thay đổi và nhiệt độ nóng chảy của nước đá gần gũi với đời sống con người , dễ làm thí nghiệm để đo 

T.i.c.k mik nha :))

Môn vật lí lớp 6 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc...
Đọc tiếp

Môn vật lí lớp 6

 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng

 câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng

 câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)

câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?

câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dễ bị vỡ muốn cốc ko bị vỡ khi rót nước nóng thì ta phải làm gì? 

Câu 6 kể tên nhiệt kế và nêu công dụng của từng loại?

câu 7 tại sao khi đun nước người ta ko đổ đầy ấm(nước máy)? 

Câu 8 tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đổ đầy mà đổ lưng?

câu 9 hãy giải thích có hai cái cốc thủy tinh bị kẹt mà ko lấy ra được làm thế nào để lấy hai cốc ra ngoài? 

                          Các bạn hãy giải mấy câu này vì ngày may có kiểm tra 1 tiết môn Vật Lí.

3
17 tháng 8 2018

à tôi giả vờ học sinh để coi sao mà em dám hỏi thế à

17 tháng 8 2018

CÂU 1+2

Có 3 loại máy cơ đơn giản                               

- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng   

- ròng rọc :   

  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó
  • Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực

- đòn bẩy :  dùng đòn bẩy để nâng vật 

CÂU 3:

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

CÂU 4:

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

CÂU 5

-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.

–  Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước

–  Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.

CÂU 6: 

CÓ 3 LOẠI  NHIỆT KẾ:

+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

CÂU7:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

CÂU 8:

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

CÂU 9:

+ Sử dụng đá lạnh:

Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

+ Ngâm cốc vào xà phòng

Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.

MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~