Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 6:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 7:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 8:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới ?$G_1$ với góc tới i, sau khi phản xạ trên gương ?$G_1$, trên gương ?$G_2$ thu được tia JR (hình 3). Góc tới i' của tia sáng IJ khi tới gương ?$G_2$ là:
3-6.png

  • ?$i^%27=%20%CE%B1-i$

  • ?$%20i^%27=%20%CE%B1$

  • ?$i^%27=%20i$

  • ?$i^%27=%20%CE%B1+i$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

5
13 tháng 11 2016

cau7: có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta

cau8:guong phang, guong cau loi, guong cau lom

13 tháng 11 2016

gọi M là điểm cắt giữa 2 pháp tuyến MI và MJ ta thấy

trong tứ giác OIMJ có góc M = 360 -( 0 +I +J) =360-(α +90+90) = 180-α (1)

xét tam giác IMJ ta có: M = 180 - ( I +J) = 180 - i -i' (2)

từ (1) và (2) có : i' = α - i

đó chính là p/án: a

 

30 tháng 11 2016

Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.

  • Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước

  • Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.

Câu 2:

Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là %20m^3$, trọng lượng riêng của thủy ngân là m^3$. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?

  • Đinh sắt nổi lên.

  • Đinh sắt chìm dưới đáy ly.

  • Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân

  • Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.

1 tháng 12 2016

bn sai cả 2 câu, phải dựa vào p của từng chất mới tl đúng dc

13 tháng 11 2016

cau10: bài này tuyệt hay

sau 3h xe 1 đi dc là:

s= vt = 40.3 = 120km như vậy sau 3h xe1 về đúng A

sau 3h xe2 đi dc là:

s= vt = 30.3 =90km như vậy sau 3h xe2 đang ở trung điểm quang dg AB

vây k/c 2 xe là: 20/2 = 10km

21 tháng 12 2016

Nó đến B 1 lần xong nó lại quay về A rồi lại đến B ... à bạn ?

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sauphốtpho+oxi ---------> phốtpho(V)oxithidro+oxit sắt từ (Fe3O4) -----------> sắt + nướccanxi + axitphotphoric ---------->canxiphotphat+hidrocanxicacbonat+axitclohidric---------------> canxiclorua+nước +cacbonatkẽm+axitclohidric------------------->kẽm clorua+hidrosắt+đồng(II)sunfat------------->sắt(II) sunfat+đồngcacbonat+canxihidroxit(Ca(OH)2)---------------->canxicacbonat+nước.Câu 2: Tính...
Đọc tiếp

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau

  1. phốtpho+oxi ---------> phốtpho(V)oxit
  2. hidro+oxit sắt từ (Fe3O4) -----------> sắt + nước
  3. canxi + axitphotphoric ---------->canxiphotphat+hidro
  4. canxicacbonat+axitclohidric---------------> canxiclorua+nước +cacbonat
  5. kẽm+axitclohidric------------------->kẽm clorua+hidro
  6. sắt+đồng(II)sunfat------------->sắt(II) sunfat+đồng
  7. cacbonat+canxihidroxit(Ca(OH)2)---------------->canxicacbonat+nước.

Câu 2:

  1. Tính khối lượng của 0.2 mol NaOH.
  2. Trong 8.4gam sắt có bao nhiêu mol sắt
  3. Tính khối lượng của 67.2 lít Nitơ
  4. Trong 4.05gam nhôm thì có bao nhiêu nguyên tử nhôm
  5. 4.5 nhân mười mũ hai ba phân tử nước có bao nhiêu gam nước

Câu 3:

  1. Có bao nhiêu gam sắt, bao nhiêu gam lưu huỳnh trong30 gam pirit sắt(FeS)
  2. Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố oxi có trong khí CO2, MgO và Al2O3. Ở chất nào có nhiều oxi hơn cả?
  3. Tìm công thức hóa học của những hợp chất sau:
  • Một hợp chất khí đốt có thành phần nguyên tố là 82.76%Cacbon, 17.24%Hidro và tỉ khối đối với kông khí là 2
  • Trong nước mía ép có khoảng 20% về một loại đường có thành phần nguyên tố là 42.11%Cacbon, 6.43%Hidro, 31.46%Oxi và có phân tử khối là 342
  • Một Oxit của Nitơ biết mN/mO=7/20
  • Một hợp chất tạo bởi hai nguyên tố phốtpho và oxi trong đó oxi chiếm 43.46% về khối lượng

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng Fe+O2--------->Fe3O4

  1. Cân bằng phương trình hóa học trên
  2. Tính khối lượng và thể tích để điều chế được 2.32 g Fe3O4
  3. Tình khối lượng sắt để điều chế 2.32 gam Fe3O4
2
20 tháng 12 2016

Câu 1.

1. 4P + 5O2 → 2P2O5

2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2

4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

20 tháng 12 2016

các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá

Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 cần 8, 96 lít khí CO ( đktc ) . Tính khối lượng Fe thu được hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm feo fe2o3 fe3o4 cho 11 36 gam hỗn hợp gồm fe feo fe2o3 và fe3o4 cho luồng khí co đi qua ống sứ đựng m gam fe2o3 nung nóng thổi rất chậm 2 24 lít Khử hoàn toàn 35,2 gam...
Đọc tiếp
Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 cần 8, 96 lít khí CO ( đktc ) . Tính khối lượng Fe thu được
  • hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm feo fe2o3 fe3o4
  • cho 11 36 gam hỗn hợp gồm fe feo fe2o3 và fe3o4
  • cho luồng khí co đi qua ống sứ đựng m gam fe2o3 nung nóng
  • thổi rất chậm 2 24 lít
Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 cần 8, 96 lít khí CO ( đktc ) . Tính khối lượng Fe thu được
  • hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm feo fe2o3 fe3o4
  • cho luồng khí co đi qua ống sứ đựng m gam fe2o3 nung nóng
  • cho 11 36 gam hỗn hợp gồm fe feo fe2o3 và fe3o4
  • thổi rất chậm 2 24 lít

1) Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm : Fe ; FeO ; Fe3O4 ; Fe2O3 cần 8, 96 lít khí CO ( đktc ) . Tính khối lượng Fe thu được .

2) Khử hoàn toàn 24 gam oxit của kim loại M cần dùng vừa đủ 10,08 lít khí CO . Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 .

XÁc định công thức hóa học của oxit kim loại M ? Cho biết thể tích của các chất khí đo ở đktc

0
12 tháng 7 2016

Gọi công thức hóa học của hợp chất là CxHy

Ta có : Cacbon chiếm 82,76% nên Hidro chiếm 17,24%

Ta có : \(\frac{12x}{82,76}=\frac{y}{17,24}=\frac{12x+y}{82,76+17,24}=\frac{58}{100}=0,58\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{82,76}=0,58\Rightarrow x=4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{17,24}=0,58\Rightarrow y=10\)

Vậy CTHH CxHy là C4H10

Vậy có 4C và 10H

 

12 tháng 7 2016

ban cho mk hỏi cái dòng thứ 4và5 là sao .

 

7 tháng 7 2021

Trả lời :

 Câu 6. Tổng số nguyên tử có trong 7 phân tử H2SO4 là :

A. 42        B. 28          C. 49           D. 35

~HT~

7 tháng 7 2021

Trả lời :

Tổng số nguyên tử có trong 7 phân tử H2SO4 là

A. 42     B. 28          C. 49         D. 35

~HT~

8 tháng 4 2017

a. Phương trình phản ứng.
CO2 + H2O → H2CO3 (1)
(kém bền)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
(kém bền)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O (3)
P2O5 + HCl → 2H3PO4 (4)
CuO + H2 → Cu + H2O (5)
b. + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.

8 tháng 4 2017

a/ Phương trình phản ứng.

\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\left(1\right)\)

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\left(2\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(3\right)\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(4\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(5\right)\)

b/

+ Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.

+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.

+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.