Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a ko hiểu cho lắm
b) vì nhóm SO4(2) kim loại (3)
suy ra muối có ct là R2(SO4)3 R chieems28% về khối lg==>\(\frac{2R}{2R+3SO4}\)=0.28
suy ra 2R=0.28(2R+288) tìm đc R=56==. Fe
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz
Theo đầu bài ta có:
24x+12y+16z = 84(*)
Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4
=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4
24x/12y = 2/1 => x =y
24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x
(*) => 24x+12x+16.3x = 84
<=> x=1 => y=1;z=3
=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3
câu 1
gọi CT NxHy
ta có
x: y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}\) = 1: 3
=> NH3
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Bài 1:
Vì oxi chiếm 47,06% về khối lượng
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16\times3}{47,06\%}=102\left(g\right)\)
Ta có: \(2R+48=102\)
\(\Leftrightarrow2R=54\)
\(\Leftrightarrow R=27\)
Vậy R là nguyên tố nhôm Al
Vậy CTHH là Al2O3
a) Gọi CTHH của hợp chất đó là XO
\(\%m_X=\dfrac{X\cdot100\%}{X+16}=80\%\Rightarrow X=64\)(g/mol)
=> X là Cu
b)Gọi CTHH của hợp chất đó là R2(SO4)3
\(\%m_R=\dfrac{2\cdot R\cdot100\%}{2\cdot R+96\cdot3}=28\%\Rightarrow R=56\Rightarrow\)
R la Fe
c)Gọi CTHH của hợp chất đó là Fe2(SOx)n
\(M_{Fe_2\left(SOx\right)_n}=56\cdot2+32n+16xn=400\)(g/mol)(1)
\(\%m_S=\dfrac{32n\cdot100\%}{400}=24\%\Rightarrow n=3\)
Thay n=3 vào (1)=> x=4
Vay CTHH cua hop chat la Fe2(SO4)3
(Bạn cho sai %m của O rồi phải là 48% cơ)
Câu 2:
Gọi CTHH là MO
\(\%O=\frac{16}{M_M+16}\times100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\frac{16}{M_M+16}=0,2\)
\(\Rightarrow16=0,2M_M+3,2\)
\(\Leftrightarrow M_M=\frac{16-3,2}{0,2}=64\left(g\right)\)
Vậy M là Cu CTHH là CuO
Câu 2: (sửa đề thành kl hóa trị II vì nếu hóa trị I thì ra M là S)
CT cần tìm: \(MO\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{16}{M_M+16}=\frac{20}{100}\Leftrightarrow1600=20M_M+320\Leftrightarrow M_M=\frac{1600-320}{20}=64\)
Vậy M: Cu (Đồng)
\(\rightarrow CTHH:CuO\)