Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ảnh của người đó cao 1,6m vì ảnh ảo của gương phẳng lớn bằng người đó
b) ảnh của người đó là ảnh ảo vì ảnh của người đó không hứng được trên màn chắn
c) ảnh của người đó cách người đó 30cm vì khoảng cách từ người đó đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của người đó đến vị trí mà người đó đang đứng
d) để cách gương 1m thì người đó phải xa ra thêm 70cm vì khoảng cách người đó đang đứng đã là 30cm
hơi rối^^
a)
Ảnh của người đó cao 1 , 6 m vì độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật
b)
Ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn .
c)
Khoảng cánh từ ảnh đến với người là : 30 x 2 = 60 ( cm )
Vì khoảng cánh từ ảnh đên bề mặt gương bằng khoảng cách của vật đến bề mặt gương
Câu 1 : Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu đến mắt ta
Câu 2 : Ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được nằm bên cạnh những vật sáng, nó nổi bẩt lên nên ta có thể nhìn thấy chúng.
Câu 3 : Vào những ngày trời nắng to, mặt trời là nguồn sáng hẹp, các tia sáng đến mặt đất được coi là song song, và có cường độ lớn, nên khi có vật chắn sáng, sẽ tạo ra bóng đen trên mặt đất (bóng người, bóng cây)
Câu 4 : Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Đứng ở vùng bóng tối ta không nhìn thấy mặt trời nên quan sát được nhật thực toàn phần.
+ Đứng ở vùng bóng nủa tối ta nhìn thấy một phần mặt trời nên quan sát được nhật thực một phần.
Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối
Câu 5 : mặt đường (nhất là đường nhựa) hấp thụ ánh sáng mặt trời mạnh nên rất nóng. Lượng nhiệt này sau đó bức xạ trở lại làm nóng những lớp không khí trên mặt đường.
Lớp không khí càng gần mặt đường càng bị đốt nóng và sẽ bị giãn nở, chiết suất giảm. Vì vậy, tia sáng từ một vật thể ở xa như ôtô, xe máy sẽ bị khúc xạ nhiều lần qua những lớp không khí có chiết suất khác nhau và có xu hướng bẻ cong thoai thoải xuống mặt đường. Đến một lúc góc tới của tia sáng vượt qua giá trị của góc khúc xạ tới hạn sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Lúc này tia sáng bị phản xạ lên phía trên và truyền đến mắt, khiến chúng ta thấy bóng lờ mờ của vật thể phía trước thấp thoáng trên mặt đường. Cùng với đó là hiện tượng đối lưu không khí làm chúng ta có cảm giác như ở phía trước có vũng nước và hình ảnh dao động thấp thoáng.
THAM KHẢO!
1. Vì có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa hắt đến mắt ta.
2. Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng không có ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.
3. Không vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào đó.
1/Khi đặt hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì có anh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta nhìn thấy nó.
Còn khi đặt hộp gỗ trong phòng tối thì không có ánh sáng từ hộp gỗ đến mắt ta nên ta không nhìn thấy nó.
2/Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước nên người ta lắp gương cầu lồi thay vì gương phẳng để giúp người lái xe nhìn thấy một vùng rộng hơn ở phía sau, để an toàn khi lái xe.
3/Gương cầu lồi sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã ba, ngã tư.
Gương cầu lõm: Nung nóng vật, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn, ...; một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, … ), sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin nhờ vào gương cầu lõm.
4/Khi áp tai vào tường, vì tường là chất rắn truyền âm tốt nên ta nghe được âm thanh.
Còn khi không áp tai vào tường thì âm thanh truyền trong chất khí là môi trường truyền âm kém hơn chất rắn nên ta không nghe được.
Câu 2: Vì phạm vi nhìn của gương cầu lồi rộng hơn phạm vi nhìn của gương phẳng nên khi lắp gương cày lồi sẽ giúp chúng ta quan sát rộng hơn
Câu 1: (3 cọc gỗ thẳng hàng nhau chứ :v)
+ Cắm cọc thứ 1 tại điểm nào đó, bắt đầu ngắm theo đường thẳng, cắm cọc thứ 2 sao cho chỉ thấy cọc 1
+ Tiếp tục cắm cọc thứ 3 sao cho không thấy cọc 2 và cọc 3, chỉ thấy cọc 1
Câu 2: Do lửa pha tạp với một số chất nên không đồng tính, dẫn đến ánh sáng không truyền theo đường thẳng. Vì vậy nhìn bên kia lửa ta thấy nó nhập nhòe
Câu 3: Ở mặt đất sa mạc có nhiệt độ rất cao nhưng ở trên cao thì rất lạnh, khi Mặt Trời chiếu xuống gây ra đường cong (không đồng tính) nên gây ra ảo giác