K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

nhân dân

22 tháng 5 2021

Nhân dân

 Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước. Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng...
Đọc tiếp

 Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước.

Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Điều 58 (trích). Nhà nước, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em; thực hiện chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Điều 33. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong ngành nghề mà pháp luật không cấm.

Điều 32 (trích). Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. Trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh, vì lợi ích quốc gia,tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.

Điều 2 (trích) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân làm chủ, tất cả mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức....

Điều 102 (trích). Tòa àn nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 86. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

1
6 tháng 10 2017

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực Điều luật của Hiến pháp
Chế độ chính trị Điều 2
Chế độ kinh tế Điều 50, Điều 32
Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ Điều 58
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Điều 16, Điều 33
Tổ chức bộ máy nhà nước Điều 86, Điều 102
Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước. Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng...
Đọc tiếp

Dưới đây là một số điều trong Hiến pháp năm 2013, em hãy sắp xếp các điều theo từng lĩnh vực: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế; Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Tổ chức bộ máy nhà nước.

Điều 16 (trích). Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.

Điều 50 (trích). Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...

Điều 58 (trích). Nhà nước, xã hội, gia đình và công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ và trẻ em; thực hiện chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Điều 33. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong ngành nghề mà pháp luật không cấm.

Điều 32 (trích). Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. Trong trường hợp cần thiết vì lí do quốc phòng, an ninh, vì lợi ích quốc gia,tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản của tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.

Điều 2 (trích) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân làm chủ, tất cả mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức....

Điều 102 (trích). Tòa àn nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Điều 86. Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

3
3 tháng 4 2017

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực

Điều luật của Hiến pháp

Chế độ chính trị

Điều 2

Chế độ kinh tế

Điều 50, Điều 32

Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ

Điều 58

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Điều 16, Điều 33

Tổ chức bộ máy nhà nước

Điều 86, Điều 102


29 tháng 4 2017

Trả lời

Sắp xếp các điều luật của Hiến pháp theo từng lĩnh vực như sau:

Các lĩnh vực

Điều luật của Hiến pháp

Chế độ chính trị

Điều 2

Chế độ kinh tế

Điều 50, Điều 32

Văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ

Điều 58

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Điều 16, Điều 33

Tổ chức bộ máy nhà nước

Điều 86, Điều 102

2. Điều 69 trong Hiến pháp năm 2013 qui định:

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Căn cứ vào Điều 69 trên, em hãy cho biết những cơ quan nào (Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Bộ Tài chính, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) có thẩm quyền ban hành các văn bản dưới đây :

a) Hiến pháp.

b) Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

c) Luật Doanh nghiệp.

d) Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng,

đ) Luật thuế giá trị gia tăng.

e) Luật Giáo dục

Trả lời

Cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản:

- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật, thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng

- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

3. Theo Hiến pháp năm 2013, bộ máy nhà nước ta gồm các cơ quan quyền lực nhà nước ; cơ quan quản lí nhà nước ; cơ quan xét xử ; cơ quan kiểm sát. Hãy sãp xếp các cơ quan dưới đây vào hệ thống các cơ quan nêu trên :

Quốc hội, Sở Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh, Uý ban nhân dân quận, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Toà án nhân dân tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Trả lời

Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:

- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.


1.Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của 1 người, em sẽ làm gì? 2.Bình nhặt được 1 túi xách nhỏ trong đó có tiền,1 giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác.Do đánh mất tiền đóng học phí,Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ,chỉ giữ lại tiền.Bình hành động như vậy là đúng...
Đọc tiếp

1.Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang lấy trộm tiền của 1 người, em sẽ làm gì?

2.Bình nhặt được 1 túi xách nhỏ trong đó có tiền,1 giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác.Do đánh mất tiền đóng học phí,Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ,chỉ giữ lại tiền.Bình hành động như vậy là đúng hay sai?Vì sao?Nếu em là Bình,em sẽ hành động như thế nào?

3.Do có việc gấp,chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền.Đến hẹn,chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà-con trai của ông chủ cửa hàng-đem sử dụng làm gãy khung.

Theo em,Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không?Vì sao?Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa,căn cứ vào đâu?Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không?Ai sẽ phải bồi thường?

4.Theo em,nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác thể hiện phẩm chất đạo đức nào trong các phẩm chất sau:

a)Trung thực.

b)Thật thà.

c)Liêm khiết.

d)Tự trọng.

1
24 tháng 4 2017

Câu 1:

- Em sẽ chạy ra chỗ bạn và ngăn bạn không cho bạn lấy đồ của người khác nếu người bị lấy đồ đang ở đấy thì bảo với họ và nhắc nhở bạn k được làm như thế nữa.

Câu 2:

- Hành động của Bình là sai vì nhặt được của rơi trả lại người mất đó mới là đạo đức mục đích đến trường là để học về đạo đức không phải dạy học sinh kiểu đấy.

- Nếu là Bình em sẽ đem đồ đến công an nhân dân gần nhất nhờ sự giúp đỡ từ họ để trả lại người mất.

Câu 3:

- Hà không được quyền sử dụng chiếc xe của chị Hoa. Vì chiếc xe này là do đặt cọc chứ k fai bán hẳn cho cửa hàng.

- Ông chủ có quyền giữ nguyên vẹn chiếc xe của chị Hoa cho đến khi chị hoàn tiền dựa vào điều quy định của pháp luật

- Chị Hoa có quyền đòi lại tiền bồi thường cho chiếc xe của mình. Ông chủ là người phải bồi thường cho chị Hoa

Câu 4: D

câu 1:lẽ phải là gì?tôn trong lẽ phải là gì?cho ví dụ?tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì ? câu 2:thế nào là liêm khiết?cho ví dụ? người sống liêm khiết sẽ nhận được thái độ như thế nào của những người xung quanh câu 3:giữ chữ tín là gì ?cho ví dụ?học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người giữ chữ tín?tìm 2 hành giữu uy tìn và...
Đọc tiếp

câu 1:lẽ phải là gì?tôn trong lẽ phải là gì?cho ví dụ?tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì ?

câu 2:thế nào là liêm khiết?cho ví dụ? người sống liêm khiết sẽ nhận được thái độ như thế nào của những người xung quanh

câu 3:giữ chữ tín là gì ?cho ví dụ?học sinh cần rèn luyện như thế nào để trở thành người giữ chữ tín?tìm 2 hành giữu uy tìn và không giữ uy tín

câu 4:tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm gì ?nêu 1 vài câu ca dao tục ngữ nói về tinh bạn trong sáng lành mạnh

câu 5:tự lập là gì?cho ví dụ?học sinh cần rèn luyện như thế nào ?em hãy kể 1 tầm gương thể hiện tính tự lập?tìm 2 hành tự lập và không tự lập

2
17 tháng 11 2018

Câu 1:

- Lẽ phải là: Là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã hội.

- Tôn trọng lẽ phải là: Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn.

-VD: Xét xử tài tình, xử đúng người phạm tội, bênh vực người tốt, người bị hại.

- Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải: Là một hành động, việc làm, tư tưởng đúng với chính nghĩa, hình thành nhân cách đẹp, tô đậm sự công bằng trong xã hội, xây dựng một xã hội văn minh.

Câu 2: -Liêm khiết là: Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi. Không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.

- VD: Không nhận hối lộ.

- Người sống liêm khiết nhận được sự ngưỡng mộ, tôn trọng, quý mến, giúp đỡ từ những người xung quanh.

Câu 3: - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.

-VD: Thực hiện lời hứa đã hứa.

- Để trở thành người giữ chữ tín, học sinh cần rèn luyện: coi trọng lời hứa, không bêu xấu bạn bè,...

17 tháng 11 2018

thế còn câu 4 ,5?

27 tháng 10 2018

Câu 1:

- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm và lợi ích của người khác. Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.

- Ví dụ: Khi người khác đang nói chuyện thì không được nói xen hay cướp lời của người khác

27 tháng 10 2018

Câu 2:

- Tình bạn trong sáng là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, chung lí tưởng sống.

- Đặc điểm của tình bạn trong sáng:

+ Phù hợp với nhau về quan điểm sống

+ Bình đẳng tôn trọng lẫn nhau

+ Chân thành tin cậy, có trách nhiệm với nhau

+ Sự cảm thông, sự đồng cảm sâu sắc với nhau

4 tháng 5 2018
  • Tài sản nhà nước là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân , do Nhà nước chịu trách nhiệm quản lí. VD: đất đai, sông hồ…
  • Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. VD: công viên, cầu đường, bệnh viện, trường học…
  • Tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
  • Nghĩa vụ:
  • Không lấn chiếm, phá hoại, sử dụng vào mục đích cá nhân.
  • Phải bảo quản , giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, không tham ô, lãng phí khi được giao quản lý tài sản nhà nước.
4 tháng 6 2020

Bạn e bảo là đấy là số tiền có 3 chữ số, bài này là bạn e nhờ e hỏi nên e cũng k biết ạ