Câu 1:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Đọc câu ca dao sau đây:

“ Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”

Trái bần trôi trong câu ca dao trên tượng trưng cho thân phận của ai?

Những người nghèo khó
Nhân dân lao động ngày xưa
Người phụ nữ ngày xưa
Người nông dân ngày xưa.
Câu 2:

Thể thơ của bài “Bạn đến chơi nhà” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

Qua Đèo Ngang
Sông núi nước Nam
Bài ca Côn Sơn
Sau phút chia ly
Câu 3:

Văn bản thường được xây dựng theo một bố cục gồm mấy phần?

3 phần: Mở bài - Thân bài - Viết bài
4 phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài - Viết bài
3 phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài
5 phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài - Viết bài - Kiểm tra bài
Câu 4:

Bài thơ “Bánh trôi nước” được làm theo thể thơ gì?

Thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Song thất lục bát
Lục bát
Câu 5:

Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?

Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.
Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.
Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.
Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.
Câu 6:

Nghệ thuật nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư là gì?

Điệp ngữ
Đảo ngữ
Nhân hóa
So sánh
Câu 7:

Câu này mắc lỗi gì về quan hệ từ “Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.”

Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
Thừa quan hệ từ
Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp
Thiếu quan hệ từ
Câu 8:

Trong văn bản “ Mẹ tôi” đã học, em hãy cho biết tại sao bố của En-ri-cô lại viết thư khi con mình có lỗi?

Vì giận con quá không muốn nhìn mặt con nên bố phải viết thư gởi đến con.
Vì viết thư bố sẽ nói được đầy đủ, sâu sắc hơn, con sẽ cảm nhận và hiểu sâu sắc
Vì con ở xa nên bố phải viết thư gởi đến con.
Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm đến con nên bố phải viết thư.
Câu 9:

Trong câu: “Sáng nay, mình được bao nhiêu là quả táo rơi.”, đại từ “bao nhiêu” dùng để:

Chỉ về người
Hỏi về người
Hỏi về hoạt động tính chất.
Chỉ về lượng
Câu 10:

Từ "học hành" thuộc loại từ nào?

Từ ghép
Từ đơn
Từ láy
Cả 3 loại từ trên
Câu 11:

Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?

Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một điều kì diệu sẽ mở ra
Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này
Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ con đến trường, đường phố được dọn quang đãng và trang trí tươi vui.
Các quan chức không chỉ ngồi trên hàng ghế danh dự mà nhân dịp này còn xem xét ngôi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo và phụ huynh học sinh, để kịp điều chỉnh kịp thời những chính sách về giáo dục
Câu 12:

Câu truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy?

Ngôi thứ hai
Người kể vắng mặt
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ ba
Câu 13:

Nhận xét nào sau đây không đúng về văn bản biểu cảm?

Văn bản biểu cảm chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc
Văn biểu cảm bao gồm thể loại thơ và văn xuôi trữ tình
Văn bản biểu cảm có thể có yếu tố tự sự và miêu tả
Văn bản biểu cảm có ngôn từ giàu hình ảnh, giàu sức gợi
Câu 14:

Câu văn “Xa xa bên kia bờ Thiên Mụ.” mắc lỗi gì?

Thiếu chủ ngữ
Thiếu vị ngữ
Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
Thiếu trạng ngữ
Câu 15:

Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan được bộc lộ qua bài thơ là tâm trạng gì?

Yêu say mê vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước
Buồn đau da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn
Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
Câu 16:

Xác định từ Hán Việt trong những từ sau đây :

Buồn phiền
Nhân loại .
Yêu mến
Dịu dàng .
Câu 17:

Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?

Vẻ đẹp về hình thể
Số phận bất hạnh
Vẻ đẹp và số phận long đong
Vẻ đẹp tâm hồn
Câu 18:

Thế nào là từ trái nghĩa?

Là những từ có nghĩa trái ngược nhau
Cả 3 đáp án trên
Là những từ có nghĩa giống nhau
Là những từ có nghĩa gần nhau
Câu 19:

Dòng nào dưới đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước?

Có thể rắn hoặc nát
Được hấp trên nước
Hình tròn, trắng mịn
Nhân son đỏ
Câu 20:

Xác định thành ngữ thuần Việt trong những thành ngữ sau:

Bán tín bán nghi
Ngày lành tháng tốt
Độc nhất vô nhị
Bách chiến bách thắng
Câu 21:

Đọc hai câu thơ sau đây:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nỗi ba chìm với nước non”

Em hãy cho biết hai câu thơ trên được trích trong bài thơ nào?

Bài ca Côn Sơn
Sông núi nước Nam
Phò giá về kinh
Bánh trôi nước
Câu 22:

Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tả như thế nào?

Hoang vắng, buồn bã
Um tùm, rậm rạp
Phong phú, đầy sức sống
Tươi tắn, sinh động
Câu 23:

Trong các đề bài sau đây, đề bài nào là đề văn tự sự ?

Hãy kể một câu chuyện lí thú em đã gặp ở trường.
Quang cảnh giờ chơi ở trường em
Cảm xúc về mái trường em đang học.
Giải thích ý nghĩa Câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”
Câu 24:

Văn bản Cổng trường mở ra viết về nội dung gì?

Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường
Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ
Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
Câu 25:

Từ nào không đồng nghĩa với từ “nhi đồng”?

Trẻ con
Con trẻ
Trẻ em
Trẻ tuổi
Câu 26:

Bốn bài ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình” em được học trong chương trình Ngữ văn 7, kỳ 1 được làm theo thể thơ nào?

Ngũ ngôn tứ tuyệt
Lục bát
Thất ngôn bát cú
Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 27:

Lối hát đối đáp, trao duyên thường diễn ra trong những lễ hội quan họ. Theo em, bài ca dao “Ở đâu năm cửa..” thuộc kiểu hát nào?

Hát chào mời
Hát xe kết
Hát giã bạn
Hát đố đáp
Câu 28:

Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ?

Trời mưa to và tôi vẫn tới trường
Tôi với nó cùng chơi
Nó cũng ham đọc sách như tôi
Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt
Câu 29:

Bài thơ “Qua đèo Ngang” (Bà Huyện Thanh Quan) thuộc thể thơ gì?

Song thất lục bátThất ngôn tứ tuyệtThất ngôn bát cúNgũ ngôn tứ tuyệt

Song thất lục bát
Thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Thất ngôn bát cú
Câu 30:

Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào trong ngày?

Buổi trưa
Ban mai
Buổi xế chiều
Đêm khuya
Câu 31:

 Cho khổ thơ sau

Mùa thu nay khác rồi

Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi

Gió thổi rừng tre phấp phơi

Trời thu thay áo mới

Trong biếc nói cười thiết tha

Nội dung chính của đoạn thơ trên?

Kể về những sự kiện diễn ra trong mùa thu
Khẳng định sự khác biệt của mùa thu mới với những mùa thu khác
Bộc lộ niềm vui của tác giả khi chứng kiến vẻ đẹp của mùa thu
Miêu tả vẻ đẹp của mùa thu đất nước
Câu 32:

Từ nào có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Xe của tôi bị chết máy”:

Mất
Tiêu đời
Qua đời
Hỏng
Câu 33:

Tìm từ láy trong câu: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ”?

Đau khổ
Nhăn nhó
Mặt mũi
Bà già
Câu 34:

Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong một văn bản?

Trang giấy trong một quyển vở
Mạch giao thông trên đường phố
Mạch máu trong một cơ thể sống
Dòng nhựa sống trong một cái cây
Câu 35:

Qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả muốn nhắn gửi với mọi người điều gì?

Nêu lên tâm trạng buồn khổ của hai anh em Thành và Thuỷ khi sắp phải chia tay nhau.
Bố mẹ là người có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dạy con cái.
Kể lại việc hai anh em Thành và Thủy sắp phải chia tay nhau vì cha mẹ li hôn.
Tổ ấm gia đình là quý giá .Mọi người hãy cố gắng giữ gìn, bảo vệ.
Câu 36:

Trong văn bản “Mẹ tôi” của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi em hãy cho biết mẹ của En-ri-cô là người như thế nào?

Mẹ yêu thương và hi sinh tất cả vì con.
Mẹ rất yêu thương và nuông chiều con .
Mẹ không tha thứ lỗi lầm của con.
Mẹ rất nghiêm khắc với con.
Câu 37:

Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

… Còn một tên xâm lược trên đất nước ta… ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi.

Hễ… thì…
Sở dĩ… cho nên…
Giá như… thì…
Không những… mà…
Câu 38:

Loại văn bản nào sau đây không thuộc kiểu bài văn biểu cảm?

Tuỳ bútThơ trữ tìnhCa daoĐơn đề nghị

Ca dao
Đơn đề nghị
Tuỳ bút
Thơ trữ tình
Câu 39:

Tìm cặp từ trái nghĩa thích hợp điền vào câu sau:

Non cao tuổi vẫn chưa già

Non sao… nước, nước mà… non.

Cao- thấp
Xa- gần
Nhớ- quên
Đi- về
Câu 40:

Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằm mục đích gì?

Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc
Miêu tả cảnh nghèo của mình
Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình
Không muốn tiếp đãi bạn
0
4 tháng 1 2022

Từ " bạch" trong từ " Lạch bạch " là từ láy . Còn lại trong các từ " Bạch cầu , Bạch mã , Bạch tạng " có nghĩa là trắng .

1 tháng 12 2021

Điệp ngữ "Nghe".                   

Chơi chữ từ "gọi".                   

Hoán dụ từ "xao động".                    

Phép nhân hóa.             Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

18 tháng 9 2021

chắc câu 3 nha

18 tháng 9 2021

chỉ cần chọn ko cần giải thích

mịa nó , cùng là 1 bài trên mạng mà cũng có đứa bảo t copy của nó ! Vậy xin hỏi bạn @nguyễn quỳnh trang bài này có phải do bạn viết ra ko ? mk cũng ko rảnh háng đi xem bn copy bài j rồi mk copy giống bn ! Ảo tưởng à ? Tin nhắn cá nhânCác tin nhắn từ nguyễn quỳnh trangGửi tin nhắn cho nguyễn quỳnh trangnguyễn quỳnh trangmày gây sự trước còn j đang yên đang lành tự nhiên chửi người ta thần kinh...
Đọc tiếp

mịa nó , cùng là 1 bài trên mạng mà cũng có đứa bảo t copy của nó ! Vậy xin hỏi bạn @nguyễn quỳnh trang bài này có phải do bạn viết ra ko ? mk cũng ko rảnh háng đi xem bn copy bài j rồi mk copy giống bn ! Ảo tưởng à ? 

Tin nhắn cá nhân

Các tin nhắn từ nguyễn quỳnh trang

Gửi tin nhắn cho nguyễn quỳnh trang

avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
mày gây sự trước còn j đang yên đang lành tự nhiên chửi người ta thần kinh mày có vấn đề
Vài giây trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
mày điên à bố mày đăng lên thì mày phải thấy chứ với lạ lúc đó mắt mày để đâu đấy trên máy tính hay ở trên mây
2 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
thế m nhìn lại cái loại nào gây sự trước
2 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
cái mẹ mày , bố m ko nhìn thấy m đăng , t copy cũng phải mất gần 1p , ai rảnh háng chọn bài giống m , ảo tưởng à bn
3 phút trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
mày còn ko bít tao là ai tự nhiên đang yên đang lành ra chửi người ta tao ko nói j nhiều thì thôi nha nhìn lại mày đi đúng là bực mk vc
4 phút trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
nhưng nó bảo đc chép mạng còn j tao lm đúng mà mày lm j đc tao
4 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
cái đmm, thế m có dám bảo m ko chép mạng ko
5 phút trước
avt1592796_60by60.jpg
nguyễn quỳnh trang
đấy nhé tự mày nhận r nhé mày copy xong lại chửi người ta à đúng là vừa ăn cắp vừa la làng
6 phút trước
avt2928268_60by60.jpg
@xxxibgdrgn
m ngu à , t copy bài nào thì kệ mẹ t , m tưởng m là người dẫn đầu xu hướng hay sao mà t phải bắt chước theo m
8 phút trước
1
17 tháng 5 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Dân cư châu Âu không có nhưng ngôn ngữ chính nào?

A. Nhóm Latinh

B. Nhóm Hi Lạp

C. Nhóm Xlavo

D. Nhóm Giecman

Mk ko chắc, có khi cũng là B. Nhóm Hi Lạp nhé!

Đáp án: C. Nhóm Xlavo

Ko phải B. Nhóm Hi Lạp nhé!

19 tháng 2 2017

Nhân dân Việt Nam vốn là những con người giàu tình cảm, từ xưa đến nay, họ đã biểu lộ những tình cảm tốt đẹp nhất của mình qua các bài ca dao, dân ca… Vì thế cho nên trong bài “Tổng kết văn học dân gian Việt Nam” có viết:

“Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta”.

Đã là con người, ai cũng có những tình cảm, những tình cảm ấy có thể xấu hoặc tốt – Những con người Việt Nam, nhân dân Việt Nam hầu như có chung mọi tình cảm, những tình cảm cao quý. Họ quan hệ với nhau trong xã hội, trong cộng đồng, họ nảy sinh ra những tình cảm lớn, những tình cảm mà bất cứ một người nào cũng có: tình cảm cộng đồng.

Nhân dân Việt Nam thương quý như anh em một nhà, tình thương ấy được biểu hiện rất tự nhiên, thực tế mà cũng sâu sắc vô cùng:

“Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Hình ảnh của dây bầu, dây bí quấn quýt lây nhau sao mà thân mật đến thế, cách nói rất mộc mạc, dân dã nhưng chứa bao ý nghĩa. Những tình cảm cao thượng, sáng trong thì phải đến câu ca dao tuyệt vời sau:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”.

Hình ảnh đẹp nói được một cách cụ thể lời khuyên răn chân tình và chí lý. Tình cảm cộng đồng còn thể hiện một cách giản dị trong các câu tục ngữ xa xưa:

“Máu chảy ruột mền”

“Môi hở răng lạnh”

Họ gắn bó với nhau như môi với răng, như máu trong cơ thể, gắn bó với nhau như từng bộ phận trong gia đình con người. Tình cảm lớn được bộc lộ chân thành với đại gia đình Việt Nam ấm cúng. Mỗi người có một cuộc sống riêng tư của mình, họ có một gia đình riêng, một tổ ấm riêng. Trong đó, những tình cảm ngọt ngào, bình dị được trau chuốt, dưỡng nuôi rất nề nếp, tốt đẹp.

Tình cảm nhỏ bé ấy lại rất đa dạng và phong phú vì thế nên các câu ca dao và tục ngữ, dân ca… đã phản ảnh khá phong phú, cách bày tỏ mộc mạc hơn, đơn giản hơn tình cảm cộng đồng. Ai cũng có một người mẹ, một người cha, người ta thường gọi là chữ hiếu, chữ đạo của con người trong đối xử, công lao các bậc sinh thành sâu nặng lắm:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.

Bài học răn dạy tốt đẹp của các câu ca dao đều bộc lộ tình cảm kính thương cha mẹ - Người mang nặng đẻ dau, chịu bao đau khổ để tạo nên hình dáng cho con mình. Tình cảm thương yêu, kính trọng ấy còn giữ mãi trong lòng mỗi người cho đến hết đời. Nhất là những người con gái đã trưởng thành, đi lấy chồng nơi xa, tạo lập được một mái ấm và trở thành người mẹ hiền của đứa con thơ nhưng lòng vẫn hướng về mẹ già.

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”.

Những câu ca dao thật trữ tình và buồn man mác. Một tình cảm ruột thịt, nhớ thương chồng chất, rất đáng quý.

Trong văn học dân gian bên cạnh chữ hiếu còn có chữ nghĩa, chữ nghĩa với anh em, chị em. Tình nghĩa huynh đệ cũng đằm thắm lạ thường. Có câu ca dao ví von thật sinh động, trong sáng đầy trách nhiệm.

“An hem như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Có cả câu khuyên răn như ước ao, khẳng định:

“Anh thuận em hòa là nhà có phúc”

Đấy là tình cảm an hem, còn tình chị em cũng thân thiết vô cùng nhưng thân thiết nhẹ nhàng, cụ thể hơn:

“Chị ngã em nâng”

Cách nói giản dị nhưng ý tứ sâu sắc. Ngoài tình cảm gia đình yêu thương gắn bó, nhân dân Việt Nam vốn trọng nghĩa kim bằng, tình bằng hữu. Tình bạn bè thắm thiết keo sơn, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, yêu thương nhau như anh chị em một nhà. Tình cảm thắm thiết ấy dược diễn đạt khá sâu sắc:

“Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước một bề mới nên”.

19 tháng 2 2017

Nhân dân Việt Nam vốn là những con người giàu tình cảm, từ xưa đến nay, họ đã biểu lộ những tình cảm tốt đẹp nhất của mình qua các bài ca dao, dân ca… Vì thế cho nên trong bài “Tổng kết văn học dân gian Việt Nam” có viết:

“Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta”.

Đã là con người, ai cũng có những tình cảm, những tình cảm ấy có thể xấu hoặc tốt – Những con người Việt Nam, nhân dân Việt Nam hầu như có chung mọi tình cảm, những tình cảm cao quý. Họ quan hệ với nhau trong xã hội, trong cộng đồng, họ nảy sinh ra những tình cảm lớn, những tình cảm mà bất cứ một người nào cũng có: tình cảm cộng đồng.

Nhân dân Việt Nam thương quý như anh em một nhà, tình thương ấy được biểu hiện rất tự nhiên, thực tế mà cũng sâu sắc vô cùng:

“Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Hình ảnh của dây bầu, dây bí quấn quýt lây nhau sao mà thân mật đến thế, cách nói rất mộc mạc, dân dã nhưng chứa bao ý nghĩa. Những tình cảm cao thượng, sáng trong thì phải đến câu ca dao tuyệt vời sau:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”.

Hình ảnh đẹp nói được một cách cụ thể lời khuyên răn chân tình và chí lý. Tình cảm cộng đồng còn thể hiện một cách giản dị trong các câu tục ngữ xa xưa:

“Máu chảy ruột mền”

“Môi hở răng lạnh”

Họ gắn bó với nhau như môi với răng, như máu trong cơ thể, gắn bó với nhau như từng bộ phận trong gia đình con người. Tình cảm lớn được bộc lộ chân thành với đại gia đình Việt Nam ấm cúng. Mỗi người có một cuộc sống riêng tư của mình, họ có một gia đình riêng, một tổ ấm riêng. Trong đó, những tình cảm ngọt ngào, bình dị được trau chuốt, dưỡng nuôi rất nề nếp, tốt đẹp.

Tình cảm nhỏ bé ấy lại rất đa dạng và phong phú vì thế nên các câu ca dao và tục ngữ, dân ca… đã phản ảnh khá phong phú, cách bày tỏ mộc mạc hơn, đơn giản hơn tình cảm cộng đồng. Ai cũng có một người mẹ, một người cha, người ta thường gọi là chữ hiếu, chữ đạo của con người trong đối xử, công lao các bậc sinh thành sâu nặng lắm:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.

Bài học răn dạy tốt đẹp của các câu ca dao đều bộc lộ tình cảm kính thương cha mẹ - Người mang nặng đẻ dau, chịu bao đau khổ để tạo nên hình dáng cho con mình. Tình cảm thương yêu, kính trọng ấy còn giữ mãi trong lòng mỗi người cho đến hết đời. Nhất là những người con gái đã trưởng thành, đi lấy chồng nơi xa, tạo lập được một mái ấm và trở thành người mẹ hiền của đứa con thơ nhưng lòng vẫn hướng về mẹ già.

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”.

Những câu ca dao thật trữ tình và buồn man mác. Một tình cảm ruột thịt, nhớ thương chồng chất, rất đáng quý.

Trong văn học dân gian bên cạnh chữ hiếu còn có chữ nghĩa, chữ nghĩa với anh em, chị em. Tình nghĩa huynh đệ cũng đằm thắm lạ thường. Có câu ca dao ví von thật sinh động, trong sáng đầy trách nhiệm.

“An hem như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Có cả câu khuyên răn như ước ao, khẳng định:

“Anh thuận em hòa là nhà có phúc”

Đấy là tình cảm an hem, còn tình chị em cũng thân thiết vô cùng nhưng thân thiết nhẹ nhàng, cụ thể hơn:

“Chị ngã em nâng”

Cách nói giản dị nhưng ý tứ sâu sắc. Ngoài tình cảm gia đình yêu thương gắn bó, nhân dân Việt Nam vốn trọng nghĩa kim bằng, tình bằng hữu. Tình bạn bè thắm thiết keo sơn, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, yêu thương nhau như anh chị em một nhà. Tình cảm thắm thiết ấy dược diễn đạt khá sâu sắc:

“Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước một bề mới nên”.

19 tháng 2 2017

Nhân dân Việt Nam vốn là những con người giàu tình cảm, từ xưa đến nay, họ đã biểu lộ những tình cảm tốt đẹp nhất của mình qua các bài ca dao, dân ca… Vì thế cho nên trong bài “Tổng kết văn học dân gian Việt Nam” có viết:

“Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta”.

Đã là con người, ai cũng có những tình cảm, những tình cảm ấy có thể xấu hoặc tốt – Những con người Việt Nam, nhân dân Việt Nam hầu như có chung mọi tình cảm, những tình cảm cao quý. Họ quan hệ với nhau trong xã hội, trong cộng đồng, họ nảy sinh ra những tình cảm lớn, những tình cảm mà bất cứ một người nào cũng có: tình cảm cộng đồng.

Nhân dân Việt Nam thương quý như anh em một nhà, tình thương ấy được biểu hiện rất tự nhiên, thực tế mà cũng sâu sắc vô cùng:

“Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Hình ảnh của dây bầu, dây bí quấn quýt lây nhau sao mà thân mật đến thế, cách nói rất mộc mạc, dân dã nhưng chứa bao ý nghĩa. Những tình cảm cao thượng, sáng trong thì phải đến câu ca dao tuyệt vời sau:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng”.

Hình ảnh đẹp nói được một cách cụ thể lời khuyên răn chân tình và chí lý. Tình cảm cộng đồng còn thể hiện một cách giản dị trong các câu tục ngữ xa xưa:

“Máu chảy ruột mền”

“Môi hở răng lạnh”

Họ gắn bó với nhau như môi với răng, như máu trong cơ thể, gắn bó với nhau như từng bộ phận trong gia đình con người. Tình cảm lớn được bộc lộ chân thành với đại gia đình Việt Nam ấm cúng. Mỗi người có một cuộc sống riêng tư của mình, họ có một gia đình riêng, một tổ ấm riêng. Trong đó, những tình cảm ngọt ngào, bình dị được trau chuốt, dưỡng nuôi rất nề nếp, tốt đẹp.

Tình cảm nhỏ bé ấy lại rất đa dạng và phong phú vì thế nên các câu ca dao và tục ngữ, dân ca… đã phản ảnh khá phong phú, cách bày tỏ mộc mạc hơn, đơn giản hơn tình cảm cộng đồng. Ai cũng có một người mẹ, một người cha, người ta thường gọi là chữ hiếu, chữ đạo của con người trong đối xử, công lao các bậc sinh thành sâu nặng lắm:

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.

Bài học răn dạy tốt đẹp của các câu ca dao đều bộc lộ tình cảm kính thương cha mẹ - Người mang nặng đẻ dau, chịu bao đau khổ để tạo nên hình dáng cho con mình. Tình cảm thương yêu, kính trọng ấy còn giữ mãi trong lòng mỗi người cho đến hết đời. Nhất là những người con gái đã trưởng thành, đi lấy chồng nơi xa, tạo lập được một mái ấm và trở thành người mẹ hiền của đứa con thơ nhưng lòng vẫn hướng về mẹ già.

“Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”.

Những câu ca dao thật trữ tình và buồn man mác. Một tình cảm ruột thịt, nhớ thương chồng chất, rất đáng quý.

Trong văn học dân gian bên cạnh chữ hiếu còn có chữ nghĩa, chữ nghĩa với anh em, chị em. Tình nghĩa huynh đệ cũng đằm thắm lạ thường. Có câu ca dao ví von thật sinh động, trong sáng đầy trách nhiệm.

“An hem như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”

Có cả câu khuyên răn như ước ao, khẳng định:

“Anh thuận em hòa là nhà có phúc”

Đấy là tình cảm an hem, còn tình chị em cũng thân thiết vô cùng nhưng thân thiết nhẹ nhàng, cụ thể hơn:

“Chị ngã em nâng”

Cách nói giản dị nhưng ý tứ sâu sắc. Ngoài tình cảm gia đình yêu thương gắn bó, nhân dân Việt Nam vốn trọng nghĩa kim bằng, tình bằng hữu. Tình bạn bè thắm thiết keo sơn, giúp đỡ nhau trong hoạn nạn, yêu thương nhau như anh chị em một nhà. Tình cảm thắm thiết ấy dược diễn đạt khá sâu sắc:

“Bạn bè là nghĩa tương tri Sao cho sau trước một bề mới nên”.