;...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

Câu 3:

Ta có: \(A=x^2+6x+10\)

\(\Rightarrow A=x^2+2.3.x+3^2+1\)

\(\Rightarrow A=\left(x+3\right)^2+1\)

Lại có: \(\left(x+3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(x+3\right)^2+1\ge1\)

Vậy \(MIN_A=1\) khi \(x=-3\)

Câu 6:

Ta có: \(x^3+8-\left(x+2\right)\left(x^2+3x+3\right)=0\\ < =>\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2+3x+3\right)=0\\ < =>\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4-x^2-3x-3\right)=0\\ < =>\left(x+2\right)\left(1-5x\right)=0\\ \)

+) x+2=0 <=>x= -2

+) 1-5x=0 <=>x= \(\frac{1}{5}\)

Vậy: tập nghiệm của pt là S= {-2; \(\frac{1}{5}\)}.

Tổng các nghiệm:

-2+\(\frac{1}{5}=-\frac{9}{5}\)

Câu 1:Giá trị của biểu thức khi biểu diễn dưới dạng lũy thừa có số mũ là 2 thì cơ số của lũy thừa đó là Câu 2:Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi có thêm điều kiện góc M có số đo là  Câu 3:Bậc của đơn thức thương trong phép chia là Câu 4:Hệ số của đơn thức thương trong phép chia là(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất) Câu 5:Tổng các số nguyên thỏa mãn ...
Đọc tiếp
Câu 1:
Giá trị của biểu thức ?$82%5E2%20+%2018%5E2%20+%202952$ khi biểu diễn dưới dạng lũy thừa có số mũ là 2 thì cơ số của lũy thừa đó là
 
Câu 2:
Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật khi có thêm điều kiện góc M có số đo là ?$%5E0$
 
Câu 3:
Bậc của đơn thức thương trong phép chia ?$2x%5E4y%5E2z%20:%20%28-6x%5E3yz%29$
 
Câu 4:
Hệ số của đơn thức thương trong phép chia ?$-3x%5E3yz%5E2%20:%205x%5E2yz$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 5:
Tổng các số nguyên ?$x,$ thỏa mãn ?$%7Cx%7C%20%3C%202016$
 
Câu 6:
Giá trị lớn nhất của ?$8x-2x%5E2+5$
 
Câu 7:
Để đa thức ?$x%5E4-5x%5E2%20+%20a$ chia hết cho đa thức ?$x%5E2-3x%20+%202$ thì giá trị của ?$a$
 
Câu 8:
Cho bốn số lẻ liên tiếp. Biết tích của số thứ hai và số thứ tư lớn hơn tích của số thứ nhất và số thứ ba là 88. Số lẻ nhỏ nhất là
 
Câu 9:
Giá trị ?$x%20%3E%200$ thỏa mãn ?$x%5E2-4x-21=0$?$x%20=$
 
Câu 10:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ?$R%20=%209x%5E2%20-%206xy%20+%202y%5E2%20+%205$
giúp mình với gianroi
7
7 tháng 11 2016

dàigianroi

8 tháng 11 2016

uk

 

2 tháng 3 2017

Câu 7:

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(x-3\right)^2=21\ge21\)

Dấu " = " khi \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy \(MIN_A=21\) khi x = 3

Câu 10:

\(A=4x^2+4x+11\\ =\left[\left(2x\right)^2+2.2x.1+1\right]+10\\ =\left(2x+1\right)^2+10\ge10\left(\forall x\in Z\right)\)

Vậy: \(Min_A=10\) khi \(x=-\frac{1}{2}\)

Câu 1:Biết Giá trị của biểu thức là = Câu 2:Biểu thức đạt giá trị lớn nhất tại Câu 3:Một hình thang có độ dài hai đáy là 3cm và 11cm.Vậy độ dài đường trung bình của hình thang đó là cm. Câu 4:Nghiệm không nguyên của phương trình là = Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất. Câu 5:Tổng các nghiệm của phương trình là (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân...
Đọc tiếp
Câu 1:Biết Giá trị của biểu thức =
Câu 2:Biểu thức đạt giá trị lớn nhất tại
Câu 3:Một hình thang có độ dài hai đáy là 3cm và 11cm.Vậy độ dài đường trung bình của hình thang đó là cm.
Câu 4:Nghiệm không nguyên của phương trình =
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.
Câu 5:Tổng các nghiệm của phương trình
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).
Câu 6:Hình thang vuông ABCD Có AD=5cm; BC=6,25cm; AB=4cm.
Khi đó diện tích hình thang là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 7:So sánh ta được
Câu 8:Nghiệm lớn nhất của phương trình
Câu 9:Cho có diện tích . Gọi N là trung điểm BC.
M trên AC sao cho . AN cắt BM tại O.Khi đó diện tích của tam giác OAM bằng .
Câu 10:Biết Khi đó giá trị của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )
Nộp
9
19 tháng 2 2017

10) \(9x^2+4y^2=20xy\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2y\right)^2=8xy\)

\(\Rightarrow\left(3x-2y\right)=\sqrt{8xy}\)

--- \(9x^2+4y^2=20xy\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2y\right)^2=32xy\)

\(\Rightarrow\left(3x+2y\right)=\sqrt{32xy}\)

\(A=\frac{3x-2y}{3x+2y}=\frac{\sqrt{8xy}}{\sqrt{32xy}}=\frac{1}{2}=0,5\)

19 tháng 2 2017

5) \(x^3+8-\left(x+2\right)\left(x^2+3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(x+2\right)\left(x^2+3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(-5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+2=0\Leftrightarrow x=-2\\-5x+1=0\Leftrightarrow x=0,2\end{matrix}\right.\)

Tổng các nghiệm là: -2+0,2=-1,8

21 tháng 2 2017
Câu 1:Hệ số của trong khai triển của
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).
\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)^3\)
\(=\frac{1}{8}x^3-2,25x^2+13,5x-27\)
ĐS: 13,5
Câu 2:Với mọi giá trị của , giá trị của biểu thức bằng
\(\left(2x+3\right)\left(4x^2-6x+9\right)-2\left(4x^3-1\right)\)
\(=8x^3+27-8x^3+2\)
= 29
ĐS: 29
Câu 3:Hệ số của trong khai triển của là .
\(\left(2x^2+3y\right)^3\)
\(=8x^6+36x^4y+54x^2y^2+27y^2\)
ĐS: 54
Câu 4:Với , giá trị của biểu thức bằng .
\(x^3-y^3-3xy\times1\)
\(=x^3-y^3-3xy\left(x-y\right)\)
\(=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3\)
\(=\left(x-y\right)^3\)
= 13
= 1
ĐS: 1
Câu 5:Với , giá trị của biểu thức bằng
\(x^2+2xy+y^2-4x-4y+1\)
\(=\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)
= 32 - 4 . 3 + 1
= - 2
ĐS: - 2
Câu 6:Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
\(4x^2+4x+11\)
= 4x2 + 4x + 1 + 11
= (2x + 1)2 + 11 \(\ge\) 11
ĐS: 11
Câu 7:Cho . Khi đó bằng
(x - y)2 = 52
<=> x2 - 2xy + y2 = 25
<=> 2xy = 15 - 25
<=> 2xy = - 10
<=> xy = - 10 : 2
<=> xy = - 5
x3 - y3
= (x - y)(x2 + xy + y2)
= 5 . (15 - 5)
= 50
ĐS: 50
Câu 8:Giá trị lớn nhất của biểu thức
Q = 5 - x2 + 2x - 4y2 - 4y
= 7 - x2 + 2x - 1 - 4y2 - 4y - 1
= 7 - (x - 1)2 - (2y + 1)2 \(\ge\) 7
Câu 9:Giá trị của x thỏa mãn
(x + 3)2 - x2 + 9 = 0
<=> (x + 3)2 - (x - 3)(x + 3) = 0
<=> (x + 3)(x + 3 - x + 3) = 0
<=> 6(x + 3) = 0
<=> x + 3 = 0
<=> x = - 3
ĐS: - 3
Câu 10:Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x2 - 4x + 4y2 + 12y + 13
= x2 - 4x + 4 + 4y2 + 12y + 9
= (x - 2)2 + (2y + 3)2 \(\ge\) 0
21 tháng 2 2017

@Phương An nhanh thế

30 tháng 11 2016

1,45

2,?

3,?

4,-108

5, 127

6, 45 độ

7, 2

8, -2016

9, 4,5

10, 4

30 tháng 11 2016

100% ahihi

 

27 tháng 2 2017

vòng mấy thế

27 tháng 2 2017

Câu 8:

Ta có: \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{49.51}=\frac{6x-5}{10x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{49.51}\right)=\frac{6x-5}{10x+1}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}=\frac{6x-5}{10x+1}.2\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{51}=\frac{12x-10}{10x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{50}{51}=\frac{12x-10}{10x+1}\)

\(\Rightarrow612x-510=500x+50\)

\(\Rightarrow112x=660\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5

18 tháng 2 2017

Vòng mấy v bn?

18 tháng 2 2017

Câu 4:
A B C D

Giải:
Gọi hình vuông đó là ABCD, đường chéo là BD

Ta có: AB = BC = CD = DA

Xét \(\Delta ABD\left(\widehat{A}=90^o\right)\), áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
\(AD^2+AB^2=BD^2\)

\(\Rightarrow2AB^2=50\)

\(\Rightarrow AB^2=25\)

\(\Rightarrow AB=5\)

\(\Rightarrow AB=BC=CD=DA=5\)

Vậy...

Câu 5:

Ta có: \(x+y=7\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^2=49\)

\(\Rightarrow x^2+2xy+y^2=49\)

\(\Rightarrow2xy+25=49\)

\(\Rightarrow2xy=24\)

\(\Rightarrow xy=12\)

Vậy xy = 12

17 tháng 3 2017

1:27

2:5

3:7

4:8000

5:68

6:110

7:13

8:???

9;???

10:4

có câu sai nhan bạn

17 tháng 3 2017

8)-7

24 tháng 3 2017

Câu 6:

Ta có: \(P=\dfrac{1}{x^2+2x\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\)

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge0\) nên để P lớn nhất thì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\) nhỏ nhất

Lại có: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{4}{3}\)

Dấu " = " khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy \(MAX_P=\dfrac{4}{3}\) khi \(x=\dfrac{-1}{2}\)

24 tháng 3 2017

Câu 6:

Ta có:

\(P=\dfrac{1}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\le\dfrac{3}{4}}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{4}{3}\)

Để biểu thức \(P_{max}=\dfrac{4}{3}\)thì \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy \(P_{max}=\dfrac{4}{3}\)tại \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt.Đúng thì tick cho mình nhévui