- 17; 18; 19
- 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi d là ƯC(3n-2; 4n-3)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) \(\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)\) \(⋮\) \(d\)
\(\Rightarrow\) \(12n-8-12n+9\) \(⋮\) \(d\)
\(\Rightarrow\) \(\left(12n-12n\right)+\left(9-8\right)\) \(⋮\) \(d\)
\(\Rightarrow\) \(0+1\) \(⋮\) \(d\)
\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮\) \(d\)
\(\Rightarrow\) \(d\inƯ\left(1\right)=1\)
\(\Rightarrow\) \(\text{3n-2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau}\)
\(\Rightarrow\) \(\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản
1/ Đặt ƯCLN(3n - 2; 4n - 3) = d
=> \(3n-2⋮d\)và \(4n-3⋮d\)
hay \(4.\left(3n-2\right)⋮d\)và \(3.\left(4n-3\right)⋮d\)
hay \(12n-8⋮d\)và \(12n-9⋮d\)
\(\Leftrightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow12n-8-12n+9⋮d\)
\(\Leftrightarrow-8+9⋮d\)
Vậy \(1⋮d\)hay \(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
=> 3n - 2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)tối giản.
Câu 5
Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố
Suy ra 3p+7=2(L)
Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2
Vậy p=2
Câu 3
Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)
Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương
Suy ra a-b là số chính phương
Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)
Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:
a | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
b | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:
a | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
b | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Vậy ..............
Câu 1 : Gọi d là ước nguyên tố của n + 9 và 2.n + 4 ( d là số nguyên tố )
Khi đó n + 9 chia hết cho d và 2.n + 4 chia hết cho d
Từ n + 9 chia hết cho d nên 2. ( n+ 9 ) chia hết cho d
Suy ra : 2.( n+ 9 ) - ( 2n + 4 ) chia hết cho d => 14 chia hết cho d => d =2 hoặc d = 7 ( vì d là số nguyên tố ) .
Vậy ...........
Câu 2
\(E=1+\frac{1}{2}.\left(1+2\right)+\frac{1}{3}.\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{200}.\left(1+2+3+...+200\right)\)
\(E=1+\frac{1}{2}.3+\frac{1}{3}.6+...+\frac{1}{200}.20100\)
\(E=1+\frac{3}{2}+2+...+\frac{201}{2}\)
\(E=\frac{2}{2}+\frac{3}{2}+...+\frac{201}{2}=\frac{2+3+...+201}{2}=\frac{20300}{2}=10150\)
Vì \(E=10150\)nên \(\frac{E}{406}=\frac{10150}{460}=25=5^2\)là số chính phương
Vậy \(\frac{E}{406}\)là số chính phương
Giải:
4/11 <x/20< 5/11
=> 4.20/11.20<x.11/20.11<5.20/11.20
Hay 80/220<11.x/220/1000/220
Do đó 80 <11.x<100 nên 7 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 9
Ma x C Z nen xC { 7 ; 8 ; 9}
ta co : 20/55<x/20<20/44
=20/55<20/x<20/44
=55<x<44 suy ra x=0