\(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}\)=
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}\)=\(40^o\);\(\widehat{B}\)=\(80^o\)và \(\Delta DEF\)có \(\widehat{A'}\)=\(40^o\);\(\widehat{D}=60^o\).Khẳng định nào sau đây đúng?

A.\(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta DEF\)                                             B.\(\Delta FED\)đồng dạng \(\Delta CBA\)

C.\(\Delta ACB\)đồng dạng \(\Delta EFD\)                                             D. \(\Delta DFE\)đồng dạng \(\Delta CBA\)

Câu 2:\(\Delta A'B'C'\)đồng dạng \(\Delta ABC\)theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{3}{2}\). Gọi AM, A'M' lần lượt là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)và \(\Delta A'B'C'\). Biết A'M'=15cm, độ dài AM là:

A.6cm                       B.10cm                            C.12cm                                  D.22,5cm

Câu 3:Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A.Hai tam giác cân thì đông dạng với nhau

B.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau

C.Hai tam giác vuông cân thì đông dạng với nhau

D.Hai tam giác vuông bất kì thì luôn đồng dạng

Câu 4:\(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta DEF\)và \(\frac{^SABC}{^SDEF}=\frac{4}{9}\). Tỉ số đồng dạng của chúng là:

A.3                               B.\(\frac{1}{2}\)                                  C.\(\frac{1}{4}\)                                   D.\(\frac{2}{3}\)

Câu 5:Cho \(\Delta ABC\)đồng dạng \(\Delta MNP\)sao cho \(\frac{^SABC}{^SMNP}=9\). Ta có:

A.\(\frac{AB}{MN}=9\)                                B.\(\frac{AB}{MN}=\frac{1}{9}\)                         C.\(\frac{AB}{MN}=3\)                             D.\(\frac{AB}{MN}=\frac{1}{3}\)                                

2
20 tháng 5 2019

Câu 2: D 22,5

Câu 3:C Hai tam giác vuông cân thì luôn đồng dạng với nhau

Câu 4: D \(\frac{2}{3}\)

Câu 5: C \(\frac{AB}{MN}=3\)

20 tháng 5 2019

Câu 1 đề bài sai

Bài 1:

Để ΔABC=ΔDEF thì AB=EF; AC=DF

hoặc cũng có thể là BC=EF và \(\widehat{B}=\widehat{E}\)

Bài 2: 

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔA'B'H' vuông tại H' có

\(\widehat{B}=\widehat{B'}\)

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔA'B'H'

b: AH/A'H'=AB/A'B'=k

24 tháng 3 2020

Ta có

\(\Delta A'B'C'~\Delta A"B"C"\)theo tỉ số đồng dạng \(k_1\Rightarrow A'B'=k_1A"B"\)

\(\Delta A"B"C"~\Delta A'B'C\)theo tỉ số \(k_2=>A"B"=k_2A"B"=>AB=\frac{A"B"}{k_2}\)

từ đó suy ra

\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{k_1A"B"}{\frac{A"B"}{k_2}}=k_1k_2\Leftrightarrow\Delta A'B'C~\Delta ABC\)theo tỉ số \(k_1k_2\)

1 tháng 4 2017

a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

góc B chung

BAC=BHA ( =90 )

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA

b) Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:

BAC=AHC ( =90)

góc C chung

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC

c) Xét tam giác HBA và tam giác HAC có:

góc A chung

BHA=AHC ( =90 )

=> tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC

=> \(\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{HA}{HC}\)

=> AH^2=HB.HC

1 tháng 4 2017

cảm ơn bạn rất nhiều

12 tháng 8 2020

B C A E D F H

Bài làm:

a) Δ EHB ~ Δ DHC (g.g) vì:

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\) (đối đỉnh)

\(\widehat{BEH}=\widehat{CDH}=90^0\)

=> đpcm

b) Theo phần a, 2 tam giác đồng dạng

=> \(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\)

Δ HED ~ Δ HBC (c.g.c) vì:

\(\frac{HE}{HB}=\frac{HD}{HC}\) (chứng minh trên)

\(\widehat{EHD}=\widehat{BHC}\) (đối đỉnh)

=> đpcm

c) Δ ABD ~ Δ ACE (g.g) vì:

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\)

\(\widehat{A}\) chung

=> \(\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\)

Δ ADE ~ Δ ABC (c.g.c) vì:

\(\frac{AD}{AE}=\frac{AB}{AC}\) (chứng minh trên)

\(\widehat{A}\) chung

=> đpcm

d) Gọi F là giao của AH với BC

Δ BHF ~ Δ BCD (g.g) vì:

\(\widehat{BFH}=\widehat{BDC}=90^0\)

\(\widehat{B}\) chung

=> \(\frac{BF}{BH}=\frac{BD}{BC}\Rightarrow BD.BH=BF.BC\left(1\right)\)

Tương tự ta chứng minh được:

\(CH.CE=FC.BC\left(2\right)\)

Cộng vế (1) và (2) lại ta được:

\(BD.BH+CH.CE=\left(BF+FC\right)BC=BC.BC=BC^2\)

=> đpcm