Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=56a+24b=10.16\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.13,b=0.12\)
\(m_{Fe}=0.13\cdot56=7.28\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0.12\cdot24=2.88\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2\cdot n_{H_2}=2\cdot0.25=0.5\left(mol\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.5}{0.5}=1\left(M\right)\)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Fe+2HCl->FeCl2+H2
x---2x-----------x
Mg+2HCl->MgCl2+H2
y------2y-----------y
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=24\\x+y=\dfrac{13,44}{22,4}\end{matrix}\right.\)
=>x=0,3 mol, y=0,3 mol
=>%m Fe=\(\dfrac{0,3.56}{24}.100\)=70%
=>%m Mg=100-70=30%
=>VHCl=\(\dfrac{0,3.2+0,3.2}{2}\)=0,6l=600ml
b)
XCl2+2AgNO3->2AgCl+X(NO3)2
0,6--------------------1,2mol
=>m AgCl=1,2.143,5=172,2g
\(Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=27a+56b=8.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Tathấy:\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.25=0.5\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0.5}{0.2}=2.5\left(l\right)\)
\(n_{H_2}=1.5a+b=0.25\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=b=0.1\)
\(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0.1}{2.5}=0.04\left(M\right)\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.1}{2.5}=0.04\left(M\right)\)
Chúc em học tốt !!!
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(l\right)\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 27x + 56y = 8,3 (1)
Các quá trình:
\(Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\)
x___________ 3x (mol)
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+2}+2e\)
y____________2y (mol)
\(2H^++2e\rightarrow H_2^0\)
______0,5__0,25 (mol)
Theo ĐLBT mol e, có: 3x + 2y = 0,5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,1 (mol)
BTNT Al và Fe, có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\\n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_{M_{AlCl_3}}=C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,1}{2,5}=0,04M\)
Bạn tham khảo nhé!
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
1/
gọi tên halogen đó là X,ta có:
ZnX\(_2\)+2\(AgNO_3\)→Zn\(\left(NO_3\right)_2\)+2AgX
dựa vào phương trình ta có:
\(\dfrac{32,64}{65+2_{MX}}\)=\(\dfrac{68,88}{2.\left(108+M_x\right)}\)
⇔\(M_x\)=35,5
→clo(Cl)
vậy muối đó là:ZnCl\(_2\)