K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:

+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.

+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.

+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.

4 tháng 3 2022

- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:

+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.

+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.

+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.

Câu 1: Hãy nêu những đặc điểm khác nhau giữa tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thủy ( con người, công cụ sản xuất) Câu 2: Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Câu 3: Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta là gì? Câu 4: Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào? Câu 5: Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu? Và...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu những đặc điểm khác nhau giữa tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thủy ( con người, công cụ sản xuất)

Câu 2: Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây

Câu 3: Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta là gì?

Câu 4: Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào?

Câu 5: Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu? Và trong điều kiện nào. Có ý nghĩa như

thế nào?

Câu 6: Xã hội nguyên thủy Việt Nam có những chuyển biến gì?

Câu 7: Hãy trình bày những điều kiện ( Hay lý do) ra đời của nhà nước Văn Lang

Câu 8: Nhà nước Văn Lang được ra đời trong hoàn cảnh nào và được tổ chức ra sao?

Câu 9: Sau khi đánh tan quân Tần xâm lược Thục Phán đã làm gì?

8
27 tháng 12 2016

3.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

27 tháng 12 2016

1.* người tối cổ
- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói
-Đời sống +chế tạo công cụ
+biết dùng và tạo lửa
+kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm
-quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy
* người tinh không
- Đặc điểm sinh học:
+xương cốt nhỏ hơn người tối cổ
+bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt
+ hộp sọ và thể tích lão lớn hơn
+lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da
- tiến bộ kĩ thuật
+đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại
+chế tạo được cung tên
- tiến bộ đời sống
+cư trú nhà cửa phổ biến
+thức ăn tăng lên đáng kể
-tiến bộ thời đá mới

+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ
+biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm

14 tháng 4 2022

:') khó nhỉ  , mà thôi 

14 tháng 4 2022

Câu 1 : (chắc hoàn cảnh ra đời hả )

* Vương quốc Phù Nam : dân cư ở khu vực hạ lưu và châu thổ sông Mê Kông đã hợp nhất hình thành nên đất nước.

* Vương quốc chăm-pa : người dân Tượng Lâm tự dành lại độc lập từ tay nhà Hán dứoi sự chỉ huy của Khu Liên và sau đó hợp nhất lại với hai bộ lạc Dừa và Cau , hình thành nên vương quốc chăm pa

Câu 2 :
- Có 3 tầng lớp :

+ quý tộc

+ bình dân

+ nô lệ

Câu 3 : (tham khảo)

* có 2 nét chính :

- Về kinh tế: đều phát triển nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và làm các nghề thủ công. 

- Về Chính trị: đều theo chế độ quân chủ, do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành. Cả nước chia thành các cơ sở hành chính để cai quản.

thí chủ có thể cho bần tăng xin vài hào ăn đường đc ko ạ

6 tháng 6 2021

 Lê Lợi

6 tháng 6 2021

trả lời :

Lê Lợi

hok tốt ~

11 tháng 12 2021

C

1 tháng 4 2022

B

2 tháng 3 2016

vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương

 

Các bạn hãy làm đề kiểm tra 1 tiết mà mình chép được ở dưới này: TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào? a. Năm 30 b. Mùa xuân năm 40 c. Năm 50 d. Năm 60 Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai? a. Thi Sách b. Tô Định c. Mã Viện d. Triệu Quang Phục Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ? a....
Đọc tiếp

Các bạn hãy làm đề kiểm tra 1 tiết mà mình chép được ở dưới này:

TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?

a. Năm 30

b. Mùa xuân năm 40

c. Năm 50

d. Năm 60

Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?

a. Thi Sách

b. Tô Định

c. Mã Viện

d. Triệu Quang Phục

Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?

a. Hồ Điển Triệt

b. Sa Nam

c. Đầm Dạ Trạch

d. Đường Lâm

Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?

a. Lí Bí

b. Mai Thúc Loan

c. Triệu Quang Phục

d. Phùng Hưng

Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?

a. Đường Lâm - Hà Nội

b. Thạch Hà - Hà Tĩnh

c. Nam Đàn - Nghệ An

d. Cửu Chân - Thanh Hóa

TỰ LUẬN

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?

Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

8
4 tháng 6 2017

TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?

a. Năm 30

b. Mùa xuân năm 40

c. Năm 50

d. Năm 60

Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?

a. Thi Sách

b. Tô Định

c. Mã Viện

d. Triệu Quang Phục

Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?

a. Hồ Điển Triệt

b. Sa Nam

c. Đầm Dạ Trạch

d. Đường Lâm

Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?

a. Lí Bí

b. Mai Thúc Loan

c. Triệu Quang Phục

d. Phùng Hưng

Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?

a. Đường Lâm - Hà Nội

b. Thạch Hà - Hà Tĩnh

c. Nam Đàn - Nghệ An

d. Cửu Chân - Thanh Hóa

TỰ LUẬN

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.

Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.



4 tháng 6 2017

Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?

a. 2

b. 3

c. 4

d. 5

Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?

a. Năm 30

b. Mùa xuân năm 40

c. Năm 50

d. Năm 60

Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?

a. Thi Sách

b. Tô Định

c. Mã Viện

d. Triệu Quang Phục

Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?

a. Hồ Điển Triệt

b. Sa Nam

c. Đầm Dạ Trạch

d. Đường Lâm

Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?

a. Lí Bí

b. Mai Thúc Loan

c. Triệu Quang Phục

d. Phùng Hưng

Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?

a. Đường Lâm - Hà Nội

b. Thạch Hà - Hà Tĩnh

c. Nam Đàn - Nghệ An

d. Cửu Chân - Thanh Hóa

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?

Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.

Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.

Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

17 tháng 11 2021

tiểu thuyết Thủy Hử của tác giả La Quán Trung nhé bạn 

18 tháng 11 2021

VẠN LÍ TRƯỜNG THÀNH CHỊ Ạ