Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:
A. Ống nhiệt kế dài ra.
B. Ống nhiệt kế ngắn lại.
C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.
D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.
Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?
A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.
Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?
A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.
hủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân
A. chỉ tồn tại ở thể lỏng.
B. chỉ tồn tại ở thể hơi.
C. tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. tồn tại ở cả thể lỏng,thể rắn và thể hơi.
Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39oC và nhiệt độ sôi là 357oC. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oCthì thủy ngân
A. chỉ tồn tại ở thể lỏng.
B. chỉ tồn tại ở thể hơi.
C. tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
D. tồn tại ở cả thể lỏng,thể rắn và thể hơi.
không, vì: nhiệt độ nước sôi là 100o C mà nhiệt kế rượu chỉ có nhiệt độ cao nhất là 50oC , nhiệt kế y tế có nhiệt độ cao nhất chỉ là 42oC
Câu 48: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh . Nút bị kẹt ,phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?
A.Hơ nóng nút B.Hơ nóng cổ lọ C.Hơ nóng đáy lọ D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
Câu 49: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
A. Sương đọng trên lá cây B. Sương mù C. Hơi nước D. Mây
Câu 50: Hãy cho biết 1oC ứng với bao nhiêu oF ?
A. 1,8 oF B. 2,8 oF C. 3,8oF D. 4,8 oF
Câu 51: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng :
A. Bay hơi B. Đông đặc C. Ngưng tụ D.Nóng chảy
Câu 52: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :
Thể tích khí trong bình ………… khi khí nóng lên.
A. Giảm B. Tăng C. Nhiều nhất D. Ít nhất
Câu 53: Hãy cho biết 250C bằng bao nhiêu 0F ?
A. 570F B. 670F C. 770F D. 870F
Câu 54: Hãy cho biết 1040F bằng bao nhiêu 0C ?
A. 300C B. 400C C. 500C D. 600C
Câu 55: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản :
A. Có thể gây ra lực rất lớn B. Có thể gây ra lực rất nhỏ
C. Có thể gây ra lực vừa phải D. Không gây ra lực
Câu 56: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật :
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng rồi giảm
Câu 57: Trong ba chất lỏng sau : Rượu , dầu , nước chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất :
A. Dầu B. Rượu C. Nước D. Dầu và nước
Câu 58: Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?
A. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
C. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng D. Không nhìn thấy được
Câu 59: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi :
A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít
C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh
Câu 60: Ở nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu nóng chảy ?
A. 500C B. 600C C. 700C D. 800C
Câu 61: Để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm người ta thường dùng loại nhiệt kế nào ?
A. Nhiệt kế thuỷ ngân B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế dầu D. Nhiệt kế rượu
D.Đúc một cái chuông đồng
(lần sau bn đăng từng câu và xem CHTT trc)
Câu 1: Here (Mai và Trang Trang)
Câu 2: Here (2 CTV)
Câu 3: Here (Thế Bảo)
Câu 4: a. Here (shin cau be but chi)
b. Here (Tâm Như)
Tính:
\(\left(55^oC.1,8\right)+32=131^oF\)
\(\left(40^oC.1,8\right)+32=104^oF\)
\(\left(20^oC.1,8\right)+32=68^oF\)
\(\dfrac{158^oF-32}{1,8}=70^oC\)
\(\dfrac{176^oF-32}{1,8}=80^oC\)
Câu 6:
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
* Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 7:
Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.
Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.
Thể tích nước tăng tỉ lệ thuận với khối lượng, ta có:
4000cm3 = 4dm3 = 4l
Vậy thể tích nước tăng thêm là: 10,3 . 4 = 41,2 cm3
Thể tích nước lúc này là: 4000 + 41,2 = 4041,2 cm3
Em tiếp tục chữa lại:
Câu 1:
a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.
b. Dùng ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng kéo so với khi kéo trực tiếp.
Câu 2:
a. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.
b. Khi đun nước, cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt, nhưng vì chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi đun nước nếu ta lấy nước đầy ấm thì nước sẽ chảy ra ngoài.
Câu 3:
Mực nước trong bình hạ xuống thấp hơn mức ban đầu vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.
Câu 4:
a. Vì thân thể con người không dưới 35oC và không lớn hơn 42oC
b. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC mà nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.
Câu 5:
Năm 1714, Fa-ren-hai (Fahrenheit) đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá tan là 32oF còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF.
Như vậy 1oC ứng với 1,8oF.
15oC ứng với số oF là: 32 + (15 . 1,8) = 59oF
82oC ứng với số oF là: 32 + (82 . 1,8) = 179,6oF
Câu 6:
Thanh thép nằm phía trên băng kép vì khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn mà thép lại nở ra vì nhiệt ít hơn đồng nên thanh thép nằm ở phía trên băng kép.
Câu 1:
a) 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.
b) Thay đổi hướng của lực
Câu 2:
a)
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b) Khi đun nước thì cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt. Mà nước nở ra nhiều hơn ấm nên sẽ khiến cho nước tràn ra ngoài
Câu 3:
- Mực nước trong bình hạ xuống
- Vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.
Câu 4:
a) Vì nhiệt kế này chỉ dùng để đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người chỉ rơi vào khoảng từ 35oC đến 42oC
b) Không! Vì nhiệt độ của nước đá đang tan thấp hơn 35 độ
Câu 5:
150C = 0oC + 15oC = 32oF + (15.1,8oF) = 59oF
82oC = 00C + 82oC = 32oF + (82.1,8oF) = 179,6oF
Câu 6:
Thanh thép nằm phía trên băng kép vì thép nở ra vì nhiệt ít hơn đồng mà khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn
Khi tăng nhiệt độ lên 20oC thì chiều dài dây đồng tăng thêm:
\(0,017.20.50=17mm=0,017m\)
Chiều dài của dây đồng khi ở 40oC:
\(50+0,017=50,017m\)
Khi nhiệt độ tăng 1oC thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm :
0,017.50 (lần chiều dài)
Khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 40oC thì nhiệt độ đã tăng thêm:
40-20=20(oC)
Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 40oC thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm:
\(\text{0,017.50.20=0,017.1000=17(mm)=0,017 m}\)
Độ dài dây đồng 50m ở 40 độ C là:
50+0,017=50,017 (m)m
Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?
A. 68oF B. 86oF C. 52oF D. 54oF
Câu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thể
A. rắn B. rắn và lỏng. C. lỏng. D. hơi.
Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với bao nhiêu oC?
A. 127oC B. 573oC C. 10oC D. 200oC
Câu 22: Nhiệt độ của chất lỏng là 180oF ứng với bao nhiêu oC?
A. 356oC B. 82,2oC C. 52oC D. 59oC
Câu 23: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên.
Câu 24: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?
A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc.
C. Bay hơi và đông đặc. D.Bay hơi và ngưng tụ.
Gấp với ạ!!!