Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\)
Theo đề bài ta có
\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là
\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)
-Vậy vật đó là đồng
4.14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2
Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. 40cm = 0,4m
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:
p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)
b. 10 cm =0,1m
Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:
h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:
\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)
c hong biết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ chênh lệch nước giữa hai bình:
\(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)
Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.
Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.
\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.
Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)
Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)
Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)
\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)
Độ cao cột nước mỗi bình:
\(h=25+23,3=48,3cm\)
a)\(p=d\cdot h=10000\cdot0,4=4000Pa\)
b)\(F_A=d\cdot V=10000\cdot400\cdot10^{-6}=4N\)