Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bán kính của các hạt nhân chuyển động trong từ trường có biểu thức
\(R=\frac{mv}{qB}\)
=> \(R_{\alpha}=\frac{m_{\alpha}v_0}{q_{\alpha}B}=\frac{4.v_0}{2.q_e.B}=\frac{2v_0}{q_eB}.\left(1\right)\)
\(R_p=\frac{m_pv_0}{q_pB}=\frac{1.v_0}{q_e.B}=\frac{v_0}{q_eB}.\left(2\right)\)
\(R_T=\frac{m_Tv_0}{q_TB}=\frac{3.v_0}{q_e.B}=\frac{3v_0}{q_eB}.\left(3\right)\)
trong đó q là điện tích của hạt nhân = Z.q(e)
m là khối lượng hạt nhân = A(u)
Như vậy \(R_T>R_{\alpha}>R_T\)
Áp dụng: Hai dao động điều hòa x1 vuông pha với x2 thì \(\left(\frac{x_1}{x_{1max}}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_{2max}}\right)^2=1\)
Nên: Do uR vuông pha với uL \(\Rightarrow\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_L}{U_{0L}}\right)^2=1\)
Ở thời điểm t2: \(\left(\frac{0}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{20}{U_{0L}}\right)^2=1\Rightarrow U_{0L}=20V\) , tương tự: \(U_{0C}=60V\)
Ở thời điểm t1: \(\left(\frac{15}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{-10\sqrt{3}}{20}\right)^2=1\Rightarrow U_{0R}=30V\)
Vậy: \(U_0=\sqrt{U_{0R}^2+\left(U_{0L}-U_{0C}\right)^2}=\sqrt{30^2+\left(20-60\right)^2}=50V\)
\(\Rightarrow U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}=25\sqrt{2}V\)
Em có thể xem thêm lý thuyết và bài tập tự luyện phần điện xoay chiều tại đây: http://edu.olm.vn/on-tap/vat-ly/chuyen-de.52/%C4%90i%E1%BB%87n-xoay-chi%E1%BB%81u
Giá trị tức thời \(u_m=u_{d1}+u_{d2}\)
Mà theo giả thiết giá trị hiệu dụng \(U_m=U_{d1}+U_{d2}\)
Suy ra ud1 cùng pha với ud2
\(\Rightarrow\tan\varphi_1=\tan\varphi_2\)
\(\Rightarrow\frac{Z_{L1}}{R_1}=\frac{Z_{L2}}{R_2}\)
\(\Rightarrow L_1R_2=L_2R_1\)
Chọn D
Đáp án D
+ Ánh sáng có chiết suất càng lớn thì càng bị gãy khúc so với tia tới → góc khúc xạ càng nhỏ.
→ Hệ thức đúng rt < rv < rđ