Câu 17. Khối lượng của CaO  ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2023

Câu 17: \(m_{CaO}=0,125\cdot56=7\left(g\right)\)

⇒ Chọn phương án B.

Câu 18: B

Câu 19:

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\left(mol\right)\)

PTHH: \(CaCO_3\xrightarrow[]{t^\circ}CaO+CO_2\)

                 1            →         1

\(V_{CO_2}=1\cdot22,4=22,4\left(l\right)\)

⇒ Chọn phương án B.

Câu 20: A

Câu 21: Các khí thu bằng cách ngửa ông nghiệm thì phải nặng hơn không khí.

⇒ Chọn phương án C.

14 tháng 9 2021

Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3, Na2O, CuO, CO2. Oxit nào có thể tác dụng được với:

a. Nước [H2O]

b. Dung dịch HCl       

c. Dung dịch NaOHviết PTHH từng câu 

14 tháng 9 2021

a) Tác dụng vs H2O : Na2O, BaO, P2O5, SO3, CaO.

PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH

BaO + H2O -> Ba(OH)2

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

SO3 + H2O -> H2SO4

b) Tác dụng vs dd H2SO4: Na2O , BaO , CaO, MgO, Fe2O3, Al2O3

PTHH: Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O

BaO + H2SO4 -> BaSO4 + H2O

CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

Al2O3 +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O

c) Tác dụng vs dd NaOH : P2O5, SO3, SiO2 , Al2O3

PTHH: P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O

SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O

SiO2 + 2 NaOH -> Na2SiO3 + H2O

Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O

14 tháng 12 2016

PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> Khối lượng dung dịch MgCl2 thu được là:

mdung dịch MgCl2 = mMg + mdung dịch HCl - mH2 = 3,6 + 210 - 0,3 = 213,3 gam

14 tháng 12 2016

PTHH: Mg+ HCl -> H2 + MgCl2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào bài trên, ta có:

\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{H_2}+m_{MgCl_2}\)

=> \(m_{MgCl_2}=\left(m_{Mg}+m_{HCl}\right)-m_{H_2}\)

=> \(m_{MgCl_2}=\left(3,6+210\right)-0,3=213,3\left(g\right)\)

9 tháng 2 2020

a) S+O2--->SO2

a) Ta có

n SO2=19,2/64=0,3(mol)

n O2=15/32=0,46875(mol)

-->O2 dư

Theo pthh

nS=n SO2=0,3(mol)

m S=0,3.32=9,6(g)

b) n O2=n SO2=0,3(mol)

n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)

m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)

Chúc bạn học tốt :))

11 tháng 2 2020

nSO2 = 0.3 mol

=> nS = 0.3 mol => mS = 9.6 g

mO2 dư = 15 - 0.3*32 = 5.4 g

26 tháng 1 2022

Bài 1:

\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)

PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)

               0,2                    1,3            0,8        1       mol

\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)

\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)

\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)

\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)

\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)

\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)

8 tháng 4 2017

Nồng độ mol của dung dịch:

a. CM = = 1,33 mol/l

b. CM = = 0,33 mol/l

c. Số mol CuSO4 : n = = = 2,5 mol

Nồng độ mol: CM = = 0,625 mol/l

d. CM = = 0,04 mol/l



15 tháng 4 2017

a/nồng độ mol của dd KCl

-CMKCl=1÷0,75=1,(3) (M)

b/nồng độ mol của dd MgCl2

CMMgCl2= 0,5÷1,5=1,(3)(M)

c/ nCuSO4 =400/160=2,5 (mol)

CMCuSO4=2,5/4=0,625 (M)

d/ nồng độ mol của Na2CO3

CMNa2CO=0,06÷1,5=0,04 (M)

2 tháng 4 2018

9) - Đánh dấu, lấy một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu làm quỳ tím hóa xanh : NaOH

+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ : HCl

+ mẫu ko làm quỳ tím đổi màu: H2O

2 tháng 4 2018

10.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Nung nóng các mẫu thử với CuO

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là H2

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là O2 và không khí (I)

- Cho que đóm vào nhóm I

+ Mẫu thử bùng cháy chất ban đầu là O2

+ Mẫu thử làm que đóm tắt chất ban đầu là không khí

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)

a) Ta có: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\ =>V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b) PTHH: 3H2 + Fe2O3 -> 2Fe + 3H2O (2)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3\left(2\right)}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,12}{1}\)

=> Fe2O3 dư, H2 hết nên tính theo H2.

=> \(n_{Fe}=\dfrac{2.0,3}{3}=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

1 tháng 6 2017

a) PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Ta có: nZn = \(\dfrac{19,5}{65}\) = 0,3 mol'

Theo PT: nZn = nH2 = 0,3 mol

=> VH2 = 0,3 x 22,4 = 6,72l

b) PTHH: Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O

\(n_{Fe_2O_3}\) = \(\dfrac{19,2}{160}\) = 0,12 mol

\(\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) => Fe2O3

Cứ 3 mol H2 --> 2 mol Fe

0,3 mol --> 0,2 mol'

=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2g