K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 17. Chuyển động tròn đều KHÔNG có tính chất nào sau đây:

A.là chuyển động có quỹ đạo tròn.

B.chất điểm đi được những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.

C.tốc độ dài và tốc độ góc không đổi theo thời gian.

D.vận tốc dài và gia tốc không đổi theo thời gian.

Câu 23. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, khi t=4s thì x = 3m. Khi t = 5 s thì x = 8m và v = 6m/s. Gia tốc của chất điểm là                         

A. 2m/s2    B. 1 m/s2.     C. 4m/s2.              D. 3m/s2

 

Câu 26. Cho 3 điểm A, B, C theo thứ tự thẳng hàng với AB = 10 m, BC = 28m. Vật 1 chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C, khi đi qua B vật có tốc độ 5 m/s, khi đến C thì có tốc độ 9m/s. Sau khi vật 1 qua B 2s thì vật 2 qua C với tốc độ 72km/h chậm dần đều về A với gia tốc 1m/s2. Chọn trục toạ độ trùng với đường thẳng AB, gốc toạ độ tại A, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật 1 đi qua B thì phương trình tọa độ của hai vật là

A. x1 = 10 + 5t + 0,5t2 ; x2 = 38 – 20(t-2) + 0,5(t-2)2.            

B. x = 5t + 0,5t2 ; x2 = 38 - 20t - 0,1t2.

C. x = 10 + 5t + 0,5t2 ; x2 = 38 – 20(t+2) - 0,1(t+2)2.              

D. x = 5t – 0,5t2 ; x2 = 38 - 20t + 0,5t2.

Câu 27. Hai điểm A, B cách nhau 100m. Xe đạp chuyển động thẳng chậm dần đều theo hướng A đến B. Lúc 7h, xe đạp bắt đầu qua B với tốc độ 36km/h và gia tốc có độ lớn 0,5m/s2. Lúc 7h10s, ô tô bắt đầu rời bến không vận tốc đầu từ A, chuyển động thẳng nhanh dần đều đuổi theo xe đạp. Hỏi ô tô phải đi với gia tốc tối thiểu bao nhiêu để có thể gặp được xe đạp trước khi nó dừng lại

A.0,5m/s2         B.4m/s2              C.1,5m/s2              D.2m/s2

 

Câu 28.Gia tốc rơi tự do có đặc điểm \

A.phụ thuộc vào sự nặng, nhẹ của các vật.

B.có cùng giá trị là 9,8m/s2 ở mọi nơi trên mặt đất.

C.khi vật đi xuống thì gia tốc rơi hướng xuống, khi vật đi lên gia tốc rơi hướng lên.

D.có cùng giá trị khi mọi vật nặng nhẹ rơi cùng một nơi trên mặt đất.

Câu 29. Chọn câu Đúng về sự rơi tự do:

A. Mọi vật nặng nhẹ, ở mọi nơi trên trái đất đều có cùng gia tốc rơi tự do.

B.Mọi vật nặng nhẹ, ở cùng một nơi đều rơi như nhau.

C.Chuyển động của một vật ném thẳng đứng, hướng xuống có thể xem là rơi tự do.

D.Một vật chuyển động nhanh dần đều, không vật tốc đầu là rơi tự do.

 

0
7 tháng 4 2017

Câu D sai.

không phải: D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.

mà là:

D Lúc xuất phát vận tốc tăng, đến lúc dừng lại vận tốc giảm.

7 tháng 4 2017

d

3 tháng 9 2016

Chọn trục tọa độ nằm trên đường thẳng AB, chiều dương hướng từ A đến B, gốc tọa độ là A. 
(xA = 0, xB = 125) 
Vật thứ nhất,đi từ A đến B, có gia tốc +2 m/s², vận tốc đầu +4 m/s, tọa độ đầu 0, 
có phương trình chuyển động là: x₁(t) = 1t² + 4t + 0, (t > 0 
Vật thứ nhì , đi từ B đến A, có gia tốc −4 m/s², vận tốc đầu −6 m/s, tọa độ đầu +125, 
có phương trình chuyển động là: x₂(t) = −2t² − 6t + 125, (t > 0) 

(1a) 
Thời điểm hai vật gặp nhau là thời điểm t > 0 sao cho 
x₁(t) = x₂(t) 
1t² + 4t = −2t² − 6t + 125, (t > 0) 
3t² + 10t − 125 = 0, (t > 0) 
Giải phương trình ta được t = 5 s 

Vị trí lúc hai vật gặp nhau là 
x₁(5) = 5² + 4×5 = 45 m 

(1b) 
Giả sử hai vật không va chạm khi gặp nhau và tiếp tục di chuyển với gia tốc không đổi đã cho. 
Gọi v₀ là vận tốc đầu, v là vận tốc cuối sau khi đi hết quãng đường AB hay BA 
Ta có công thức v² = v₀² + 2as 

Đối với vật thứ nhất: 
v₀ = +4 m/s, a = +2 m/s², s = (xB − xA) = 135 m, 
Do đó: 
v₁² = 4² + 2×2×125 = 516 (m/s)², 
Vì vật thứ nhất đi theo chiều dương nên v₁ > 0 
v₁ = +√516 ≈ +22,72 m/s 

Đối với vật thứ nhì: 
v₀ = −6 m/s, a = −4 m/s², s = (xA − xB) = −135 m, 
Do đó: 
v₂² = 6² + 2×(-4)×(-125) = 1036 (m/s)², 
Vì vật thứ nhì đi theo chiều âm nên v₂ < 0 
v₂ = −√1036 ≈ −32,19 m/s 

7 tháng 9 2016

bạn ơi cho mình hỏi tại sao : xA - xB = 135m và ngược lại

 

10 tháng 12 2018

gia tốc của vật

v2-v02=2as\(\Rightarrow a=\)2,8m/s2

25 tháng 12 2018

để mình xem

25 tháng 12 2018

không cho AB sao mà giải đây bạn

15 tháng 9 2017

Phương trình chuyển động của vật xuất phát từ A là:

Xa=4.t+1/2.2.t2=4.t+t2

Phương trình chuyển động của vât xuất phát từ B là:

Xb=120-6.t-1/2.4.t2=120-6.t-2t2

b,Ta có

va2-v12=2.a.S

va2-42=2.2.120

=>va=22,2(m/s)

vb2-v22=2.a.S

vb2-62=2.4.120

=>vb=31,5(m/s)

c, 2 xe cách nhau 50m khi Xb-Xa=50 hay 120-6.t-2.t2-4.t-t2=50

=>t=3,44(s)

Thời điểm 2 xe cách nhau 50m là sau khi 2 xe xuất phát được 3,44s

Vị trí lúc đó xe A cách mốc một khoảng là Xa=25,6(m)

Xb=75,7(m)

Bài 1: một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều,sau 20s, vận tốc tăng từ 5m/s đến 10m/s. Tìm gia tốc của ôtô đi được. Bài 2: một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều.tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ôtô đạt được vận tốc 15m/s Bài 3: một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều...
Đọc tiếp

Bài 1: một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều,sau 20s, vận tốc tăng từ 5m/s đến 10m/s. Tìm gia tốc của ôtô đi được.

Bài 2: một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều.tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ôtô đạt được vận tốc 15m/s

Bài 3: một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc 2m/s2

a/ viết phương trình vận tốc của vật

b/ sau bao lâu vật đạt vận tốc 18m/s

c/ tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.

Bài 4: một vật được rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất.tính thời gian rơi và vận tốc chạm đất. cho g=9,8m/s2.

Bài 5: cho biết giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được đoạn đường là 24,5m, lấy g=9,8m/s2. Vật bắt đầu rơi từ độ cao bao nhiêu?

Bài 6: một đĩa tròn có bán kính 60cm, quay đều với T=0,2s. Tìm tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành đĩa.

Giải giúp em nha. Xin vui lòng cám ơn các bạn hẹn gặp lại

8
5 tháng 10 2017

Bài 1

Ta có

10-5=a.20

=>a=0,25m/s2

5 tháng 10 2017

Bài 2 1km=1000m

Ta có

152-102=2.a.1000

=>a=1/16m/s2

6 tháng 10 2020

a) Phương trình chuyển động của hai vật: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=20t-\frac{1}{2}t^2\left(m\right)\\x_2=300-8t\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

b) Phương trình vận tốc của vật 1: v1 = 20 - t (m/s)

Khi vật 1 dừng lại: v1 = 0 <=> 20 - t1 = 0

=> t1 = 20s

Hai vật gặp nhau khi:

x1 = x2 <=> 20t - \(\frac{1}{2}t^2=300-8t\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=41,56s\\t=14,44s\end{matrix}\right.\)

Với t = 41,56s ta có: x1 = \(2.41,56-\frac{1}{2}.41,56^2=-32,4168\left(m\right)\)(loại vì vật 1 xuất phát từ gốc tọa độ và đi theo chiều dương)

Với t = 14,44s ta có: x1 = \(20.14,44-\frac{1}{2}.14,44^2=184,54\left(m\right)\)

t < t1 => khi hai vật gặp nhau, vật 1 vẫn chuyển động

Vậy hai xe gặp nhau sau 14,44s kể từ khi xuất phát tại vị trí cách điểm xuất phát của vật 1 một khoảng 184,54(m)

9 tháng 8 2018

Giải :

a. Theo bài ra gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A

Đối vật qua A :  x 0 A = 0 m ; v 0 A = 20 m / s ; a A = − 1 m / s 2 ;  x A = 20 t − 1 2 . t 2 ; v A = 20 − t

Đối vật qua B :  x 0 B = 300 m ; v 0 B = − 8 m / s ; a B = 0 m / s 2 ; x B = 300 − 8 t

b. Khi hai vật gặp nhau nên  ⇒ x A = x B ⇒ 20 t − 0 , 5 t 2 = 300 − 8 t ⇒ 0 , 5 t 2 − 28 t + 300 = 0

t 1 = 41 , 565 s ; t 2 = 14 , 435 s

Với  t 1 = 41 , 565 s ⇒ x = 20.41 , 565 − 0 , 5.41 , 565 2 = − 3 , 2 , 5246 m L

Với  t 2 = 14 , 435 s ⇒ x = 20.14 , 435 − 0 , 5.14 , 435 2 = 184 , 5154 m T / M

Vậy sau 14,435s thì hai vật gặp nhau  v A = 20 − 14 , 435 = 5 , 565 m / s

khi hai vật gặp nhau vật A vẫn đang chuyển động

c. Khi vật 2 đến A ta có  x B = 0 ⇒ 300 − 8 t = 0 ⇒ t = 37 , 5 s

Vật 1 dừng lại khi  v A = 0 ⇒ 20 − t = 0 ⇒ t = 20 s ⇒ x A = 20.20 − 1 2 .20 2 = 200 m

Vậy khi vật 2 đến A thì vật một cách A là 200 m cách B là 100m