K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.

3 tháng 1 2018

đún rồi đó bạn ơi

hihi

19 tháng 12 2016

a)Vận động của Trái đất quanh trục

– Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
-Thời gian tự quay1 vòng quanh trục là 24 giờ.
– Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
-Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó là giờ khu vực
– Giờ gốc (GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (còn gọi giờ quốc tế )
-Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
-Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.

Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
a. Hiện tượng ngày đêm
– Do trái đất hình dạng cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa: Nửa được chiếu sáng là ban ngày nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.
– Nhờ có sự vận động tự quay của trái từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trái đất đều lần lượt có ngày đêm.
b. Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái.

 

19 tháng 12 2016

a) - hướng tự quay quanh trái đất từ tây sảnh đông.thoigian tự quay quanh trục là 24h.chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ.mỗi khu vực có một giờ riêng đó là giờ khu vực ở.giờ gốc (gmt) khu vực có kinh tuyến gốc ik wa chính giữa lm khu vực giờ gốc và đánh số 0 độ.phía đông có gió sớm hơn phía tây.

kinh tuyến 180 độ là đường đổi ngày quốc tế.

- cac he qua

hien tuong ngay dem : do trai dat co dang hinh cau nen mat troi chi chieu được một nửa: nữa đc chiếu sáng gọi là ngày,nữa bị chê tôi gọi là đêm. nhờ có sự vận động tự quay của trái đất từ tây sang đông mà khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm

bị lệch hướng:bán cầu bắc lệch bên phải;bán cầu nam lệch bên trái

b) một quỹ đạo có hình e líp gần tròn theo chiều từ tây sang đông. trai dat chuyen dong quanh mat troi mot vong la 365 ngay

các hệ quả ;do chuyện đông biểu kiến hàng năm và mặt trời và hiện tượng mùa

 

CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
0
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7 Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ. A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay. Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ: A. Xích...
Đọc tiếp
CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C CÂU HỎI THI ĐỐ VUI ĐỂ HỌC MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Câu 1: Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt
đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2:Dân cư châu Á thuộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ
môi trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
1
3 tháng 3 2017

caau 5 chắc là d

Câu 10: Các hình thức vận động của nước biển và đại dương là?

A. Sóng, thủy triều và dòng biển.

B. Sóng và các dòng biển.

C. Sóng và thủy triều.

D. Thủy triều và các dòng biển.

28 tháng 7 2021

Trả lời:

A.Sóng, thuỷ triều và dòng biển

HOK TỐT

1.Hiện tượng nào dưới đây không phải là một trong những nguyên nhân sinh ra động đất? (1 Point)Sự di chuyển của các mảng kiến tạo.Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất.Sự hoạt động của núi lửa.Sự va cham của các núi băng trôi trên đại dương.2.Trong các mảng sau mảng nào tách xa nhau? (1 Point)Âu-Á với Thái Bình Dương.Âu-Á với Phi.Phi với Nam Mỹ.Bắc Mỹ với Thái Bình Dương.3.Sản phẩm phun...
Đọc tiếp
1.Hiện tượng nào dưới đây không phải là một trong những nguyên nhân sinh ra động đất?
 
(1 Point)
Sự di chuyển của các mảng kiến tạo.
Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất.
Sự hoạt động của núi lửa.
Sự va cham của các núi băng trôi trên đại dương.
2.Trong các mảng sau mảng nào tách xa nhau?
 
(1 Point)
Âu-Á với Thái Bình Dương.
Âu-Á với Phi.
Phi với Nam Mỹ.
Bắc Mỹ với Thái Bình Dương.
3.Sản phẩm phun trào của núi lửa là
 
(1 Point)
dung nham và tro bụi.
mắc ma.
dung nham.
đất đá.
4.Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống gần khu vực cần
 
(1 Point)
nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực.
đóng cửa ở trong nhà, tuyệt đối không ra ngoài.
gia cố nhà cửa thật vững chắc.
chuẩn bị các dụng cụ để dập lửa.
5.Khi khu vực giờ gốc (GMT) là 10 giờ thì ở nước ta là mấy giờ?
 
(1 Point)
14 giờ.
5 giờ.
17 giờ.
10giờ.
6.Vật chất nóng chảy trong lớp man ti được gọi là
 
(1 Point)
mác ma.
ba dan.
núi lửa.
dung nham.
7.Đất đỏ ba dan màu mỡ được hình thành do quá trình phong hóa các sản phẩm phun trào của núi lửa thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ( cà phê, cao su...) tập trung ở khu vực nào ở nước ta?
 
(1 Point)
Tây Nguyên.
Đồng bằng sông Cửu Long.
Miền núi Tây Bắc.
Đồng bằng sông Hồng.
8.Núi lửa và động đất là hệ quả của
Immersive Reader
(1 Point)
sự di chuyển của các địa mảng.
sự chuyển động của Trái Đất quanh trục.
sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
lực Cô - ri - Ô – lít.
9.Lãnh thổ Việt Nam nằm trong địa mảng nào dưới đây?
 
(1 Point)
Mảng Thái Bình Dương.
Mảng Phi.
Mảng Ấn Độ - Ôxtraylia.
Mảng Âu – Á.
10.Trong các mảng sau mảng nào xô vào nhau?
 
(1 Point)
Âu-Á với Phi.
Phi với Nam Mỹ.
Phi với Nam Cực.
Âu-Á với Bắc Mỹ.
giúp e với ạ
pleass
 
0

(Hình 1.2 SGK) Quan sát hình 1.2, em hãy xác định tọa độ địa lí của điểm D. *1 điểm    Tọa độ địa lí của điểm D là 20 độ Bắc, 40 độ Tây   Tọa độ địa lí của điểm D là 20 độ Nam, 40 độ Đông   Tọa độ địa lí của điểm D là 20 độ Nam, 40 độ Tây   Tọa độ địa lí của điểm D là 20 độ Bắc, 40 độ Đông

19 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhìu