Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
69g = 0,069 kg ; 25 cm3 = 0,000025 m3
D = \(\dfrac{m}{V}\) = \(\dfrac{0,069}{0,000025}\) = 2760 (kg/m3)
Đáp số: 2760 kg/m3
Khối lượng riêng của vật là:
`D=m/V = 69/25=2,76 (g//cm^3) = 2760 (kg//m^3)`
Đáp số: `2,67 g//cm^3 ; 2760kg//m^3`
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .
Khối lượng riêng của vật là : \(D=\frac{m}{V}=\frac{1500}{0,5}=3000\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng của vật là : \(P=10m=10.1500=15000\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng của vật đó là : \(d=\frac{P}{V}=\frac{15000}{0.5}=30000\left(N/m^3\right)\)
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(P=5,4N\)
\(V=200cm^3\)
\(m=?\)
\(D=?\)
\(d=?\)
GIẢI :
Đổi : \(200cm^3=0,0002m^3\)
a) Khối lượng của vật là :
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\)
b) Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\) (kg/m3)
c) Trọng lượng riêng của vật là :
\(d=10.D=10.2700=27000\) (N/m3)
Câu 1 :
GIẢI :
a) Độ biến dạng của lò xo là :
\(24-12=12\left(cm\right)\)
b) Đổi : \(200g=0,2kg\)
Ta có : Lực đàn hồi bằng trọng lực tác dụng vào vật do vật đứng yên
=> Lực đàn hồi của lò xo là :
\(F_{đh}=P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
Tóm tắt:
P=5,4 N
V=200 cm3=0,0002 m3
_____________________
a) m=?
b) D=?
d=?
Giải:
a) Vì P=10m \(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
Khối lượng của vật có trọng lượng 5,4 N là:
m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\)(kg)_
b) Khối lượng riêng của vật là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700\)(kg/m3)
c) Trọng lượng riêng của vật là:
d=\(\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,4}{0,0002}=27000\)(N/m3)
Vậy...........................
Tóm tắt :
P=5,4N
V=200cm3
a) m=?
b) D=?
c) d=?
Giải :
Đổi 200cm3=0,0002(m3)
a) Khối lượng của vật là:
m=P:10=5,4:10=0,54 (kg)
b) Khối lượng riêng của vật là:
D=m:V=0,54: 0,0002=2700kg/m3
c) Trọng lượng riêng của vật là:
d=P:V=5,4:0,0002=2700kg/m3
Đáp số : m=0,54kg
D=2700kg/m3
d=27000N/m3